CHUYÊN ĐỀ 9: AMI N– AMINOAXIT – PROTEIN

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 12 (Trang 175 - 195)

C. Nguyên tử N cĩ độ âm điện lớn D Nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hố

CHUYÊN ĐỀ 9: AMI N– AMINOAXIT – PROTEIN

1.C 2.C 3.D 4.B 5.C 6.B 7.B 8.B 9.D 10.C 11.C 12.B 13.D 14.A 15.D 16.A 17.C 18.C 19.B 20.B 21.D 22.C 23.B 24.B 25.D 26.D 27.B 28.B 29.B 30.A 31.D 32.B

Truy Cập Facebook : https://www.facebook.com/HoiNhungNguoiHamHoc Trang - 28 -

33.D 34.B 35.A 36.C 37.A 38.B 39.C 40.A 41.B 42.D 43.B 44.A 45.A 46.A 47.B 48.D 49.B 50.A 51.A 52.A 53.A 54.C 55.B 56.C 57.A 58.B 59.C 60.B 61.A 62.D 63.A 64.C 65.A 66.D 67.D 68.A 69.A 70.D 71.D 72.C 73.C 74.C 75.A 76.D 77.A 78.A 79. 80.C 81.D 82.A 83.D 84.B 85.B 86.C 87.A 88.D 89.A 90.C 91.D 92.A 93.A 94.D 95.C 96.C 97.A 98.A 99.A 100.D 101.A 102.B 103.B 104.D 105.A 106.C 107.B 108.D 109.B 110.A 111.B 112.D 113.B 114.B 115.A 116.B 117.B 118.D 119.B 120.A 121.C 122.D 123.C 124.C 125.C 126.B 127.C 128.D 129.B 130.B 131.B 132.D 133. 134.D 135.C 136.A 137.C 138.B 139.D 140.B 141.A 142.B 143.C 144.C 145.D 146.D 147.B 148.B 149.B 150.C 151.A 152.D 153.C 154.C 155.B 156.B 157.A 158.D 159.D 160.B 161.B 162.D 163.B 164.B 165.D 166.A 167.B 168.C 169.D 170.D 171.D 172.D 173.B 174.D 175.D 176.A 177.D 178.D 179.A 180.B 181.D 182.B 183.B 184.C 185.D 186.C 187.C 188.B 189.A 190.D 191.C 192.A 193.C 194.D 195.D 196.B 197.D 198.B 199.D 200.C 201.B 202.C 203.D 204.A 205.C 206.C 207.A 208.D 209.A 210.D 211.A 212.C 213.C 214.C 215.B 216.D 217.A 218.D 219.D 220.A 221.D 222.B

Câu 1 (Câu 29-DH-10-A):

Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số mol NaOH đã phản ứng là

Ạ 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.

Truy Cập Facebook : https://www.facebook.com/HoiNhungNguoiHamHoc Trang - 29 -

Cĩ bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hồn tồn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

Ạ 6. B. 9. C. 4. D. 3.

Câu 3 (Câu 41-DH-10-A):

Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X cĩ khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hồn tồn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là

Ạ 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.

Câu 4 (Câu 16-DH-10-B):

Hai hợp chất hữu cơ X và Y cĩ cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phĩng khí. Chất Y cĩ phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là

Ạ amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. C. vinylamoni fomat và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

Câu 5 (Câu 19-DH-10-B):

Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muốị Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muốị Giá trị của m là Ạ 171,0. B. 112,2. C. 123,8. D. 165,6.

Câu 6 (Câu 23-DH-10-B):

Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhĩm -NH2 và một nhĩm -COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vơi trong dư, tạo ra m gam kết tủạ Giá trị của m là

Ạ 45. B. 120. C. 30. D. 60.

Câu 7 (Câu 47-DH-10-B):

Thủy phân hồn tồn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân khơng hồn tồn X thu được đipeptit Val- Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng khơng thu được đipeptit Gly-Glỵ Chất X cĩ cơng thức là Ạ Gly-Ala-Val-Val-Phẹ B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

C. Val-Phe-Gly-Ala-Glỵ D. Gly-Ala-Val-Phe-Glỵ

Truy Cập Facebook : https://www.facebook.com/HoiNhungNguoiHamHoc Trang - 30 -

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

Ạ Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Phenylamoni cloruạ

Câu 9 (Câu 10-CD-10-A):

Ứng với cơng thức phân tử C2H7O2N cĩ bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

Ạ 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 10 (Câu 48-DH-10-B):

Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhaủ

Ạ 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 11 (Câu 14-DH-09-A):

Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Ỵ Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Cơng thức phân tử của X là

Ạ C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D. C4H8O4N2.

Câu 12 (Câu 20-DH-09-A):

Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

Ạ dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm. D. dung dịch HCl.

Câu 13 (Câu 48-DH-09-A):

Hợp chất X mạch hở cĩ cơng thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z cĩ khả năng làm mất màu nước brom. Cơ cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Ạ 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6.

Câu 14 (Câu 15-DH-09-B):

Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Cơng thức của X là

Ạ (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2C2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2.

Câu 15 (Câu 22-DH-09-B): Số đipeptit tối đa cĩ thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

Ạ 2 B. 3 C. 4 D. 1

Truy Cập Facebook : https://www.facebook.com/HoiNhungNguoiHamHoc Trang - 31 -

Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y cĩ cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; cịn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là

Ạ CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3

Câu 17 (Câu 48-DH-09-B):

Este X (cĩ khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (cĩ tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Ỵ Cơ cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là

Ạ 29,75 B. 27,75 C. 26,25 D. 24,25

Câu 18 (Câu 15-CD-09-A): Chất X cĩ cơng thức phân tử C4H9O2N. Biết:

X + NaOH → Y + CH 4O Y + HCl (dư) → Z + NaCl Cơng thức cấu tạo của X và Z lần lượt là

Ạ H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

Câu 19 (Câu 18-CD-09-A):

Chất X cĩ cơng thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là Ạ metyl aminoaxetat. B. axit β-aminopropionic. C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat.

Câu 20 (Câu 50-CD-09-A):

Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin cĩ trong phân tử X là

Ạ 453. B. 382. C. 328. D. 479.

Câu 21 (Câu 55-CD-09-A):

Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X cĩ cơng thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nĩng thu được khí Y và dung dịch Z. Cơ cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là

Ạ HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3. C. CH3CH2COONH4. D. HCOONH2(CH3)2.

Truy Cập Facebook : https://www.facebook.com/HoiNhungNguoiHamHoc Trang - 32 -

Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là

Ạ 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 23 (Câu 9-DH-08-A):

Cĩ các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2- CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONạ Số lượng các dung dịch cĩ pH < 7 là

Ạ 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 24 (Câu 15-DH-08-A): Phát biểu khơng đúng là:

Ạ Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH cịn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.

B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhĩm amino và nhĩm cacboxyl. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và cĩ vị ngọt.

D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin)

Câu 25 (Câu 4-DH-08-B) :

Đun nĩng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là :

Ạ H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH

B. H3N+-CH2-C OOHCl− , H3N+-CH2-CH2-C OOHCl- C. H3N+-CH2-COOHCl- , H3N+-CH(CH3)-CO OOHCl− D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH

Câu 26 (Câu 20-DH-08-B) :

Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là :

Ạ HCOOH3NCH=CH2 B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCH2COOCH3

Câu 27 (Câu 43-DH-08-B) :

Cho chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vơ cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

Ạ 85 B. 68 C. 45 D. 46

Câu 28 (Câu 20-CD-08-A):

Truy Cập Facebook : https://www.facebook.com/HoiNhungNguoiHamHoc Trang - 33 -

dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Cơng thức của X là

Ạ H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.

Câu 29 (Câu 25-CD-08-A): Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

Ạ HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH.

Câu30 (Câu 49-CD-08-A):

Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

Ạ 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 31 (Câu 31-DH-07-A):

α-aminoaxit X chứa một nhĩm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5)

Ạ H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 32 (Câu 38-DH-07-A):

Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cĩ cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nĩng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cơ cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23)

Ạ 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.

Câu 33 (Câu 50-DH-07-A):

Đốt cháy hồn tồn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2Ọ Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm cĩ muối H2N-CH2-COONạ Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

Ạ H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-CH3. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-C2H5.

Câu 34 (Câu 10-CD-07-A):

Hợp chất X cĩ cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; cịn lại là oxị Khi cho

Truy Cập Facebook : https://www.facebook.com/HoiNhungNguoiHamHoc Trang - 34 -

4,45 gam X phản ứng hồn tồn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nĩng) thu được 4,85 gam muối khan. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23) Ạ CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3. C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH.

Câu 1.C 2.A 3.A 4.A 5.B 6.B 7.D 8.B 9.A 10.C Câu 11.A 12.C 13.B 14.D 15.C 16.C 17.C 18.B 19.D 20.B Câu 21.B 22.D 23.D 24.D 25.C 26.D 27.C 28.B 29.C 30.C Câu 31.C 32.B 33.B 34.C 35 36 37 38 39 40

Amin trong đề thi ĐH-CĐ 2007-2012

Câu 1: (ĐHKA11)Thành phần % m của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc

một thỏa mãn các dữ kiện trên là

Ạ3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 2: (ĐHKA11)Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol

benzylic, natri phenolat, anlyl cloruạ Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH lỗng, đun nĩng là Ạ5. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 3: (ĐHKA10)Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hồn

tồn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là

ẠCH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8.

Câu 4: (ĐHKA10)Đốt cháy hồn tồn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp

gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phĩng khí nitơ. Chất X là

Ạ CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH2=CH-CH2-NH2. C. CH3-CH2-NH-CH3. D. CH2=CH-NH- CH3.

Câu 5 : (ĐHKA09) Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu được 15 gam muốị Số

đồng phân cấu tạo của X là

Ạ4. B. 8. C. 5. D. 7.

Câu 6: (ĐHKA07) Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2Ọ Cơng thức phân tử của X là

Truy Cập Facebook : https://www.facebook.com/HoiNhungNguoiHamHoc Trang - 35 -

Câu 7: (CĐKA11)Amin X cĩ phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X, nitơ chiếm 19,18% về khối lượng.

Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Ỵ Oxi hĩa khơng hồn tồn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng?

Ạ Trong phân tử X cĩ một liên kết π. B. Phân tử X cĩ mạch cacbon khơng phân nhánh. C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol. D. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất.

Câu 8 :(CĐKA10) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản

ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muốị Cơng thức của 2 amin trong hỗn hợp X là Ạ C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2. C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C2H5NH2 và

C3H7NH2

Câu 9: (CĐKA10) Số amin thơm bậc một ứng với cơng thức phân tử C7H9N là

Ạ3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 10 :(CĐKA09) Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một cĩ cùng cơng thức phân tử C4H11N là

Ạ4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 11: (CĐKA08)Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra

hồn tồn thu được dung dịch Ỵ Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số cơng thức cấu tạo ứng với cơng thức phân tử của X là

Ạ5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 12: (CĐKA08)Cho các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy

Phản ứng với NaOH (trong dung dịch) là

Ạ3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 13: (CĐKA07)Để trung hịa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần 100ml dung

dịch HCl 1M..Cơng thức phân tử của X là

ẠC3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.

Câu 14 : (ĐHKB10)Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol

hỗn hợp Y gồm khí và hơị Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là Ạ0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.

Câu 15 : (ĐHKB10)Trung hồ hồn tồn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon khơng phân nhánh) bằng

axit HCl, tạo ra 17,64 g muốị Amin cĩ cơng thức là

Ạ H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2.

Câu 16 : (ĐHKB09)Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:

3 đặc

0 2 4 đặc

HNO Fe HCl

H SO t

Benzen  Nitrobenzen  Anilin

Truy Cập Facebook : https://www.facebook.com/HoiNhungNguoiHamHoc Trang - 36 -

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và h.suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi đ. chế từ 156 gam benzen là

Ạ 186,0 gam. B. 55,8 gam. C. 93,0 gam. D. 111,6 gam

Câu 17 : (ĐHKB07)Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

Ạ anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.

Câu 18 : (ĐHKB08)Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng

với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 12 (Trang 175 - 195)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)