Trước tiên băng thông tối thiểu trên đường được so sánh. Sau khi so sánh, vẫn cịn cả hai đường vì chúng đều cung cấp ít nhất 50 Mbps băng thơng. Tiếp theo, luật số hop nhỏ nhất trên đường LSP được áp dụng. Vì đường R1-R5-R6 có hop-count nhỏ hơn nên cuối cùng nó được chọn và q trình tính tốn ràng buộc kết thúc.
2.4.5 Tái tối ưu hóa
Các đặc trưng và trạng thái mạng biến động theo thời gian. Ví dụ các tài nguyên mới trở nên khả dụng, các tài nguyên bị lỗi được kính hoạt, các tài nguyên đã cấp phát được thu hồi lại. Do vậy, các đường của trung kế lưu lượng đã được thiết lập tối ưu
trước có thể khơng cịn tối ưu nữa. Để duy trì mạng ln ln ở trạng thái tối ưu nhất, các trung kế lưu lượng phải được tái tối ưu hóa (re-optimization).
Tái tối ưu hóa được thực hiện theo chu kỳ. Sau những khoảng thời gian nhất định, MPLS-TE thực hiện kiểm tra đường tối ưu nhất cho các đường hầm LSP. Nếu xuất hiện đường cho LSP tốt hơn đường hiện dùng thì:
• Bộ định tuyến đầu nguồn cố gắng báo hiệu thiếp lập LSP mới tốt hơn.
• Nếu thành cơng, thay đường LSP cũ bằng đường LSP mới tốt hơn.
Tái tối ưu hóa phải khơng gây ra sai hỏng dịch vụ. Để thực hiện điều này, đường LSP hiện có phải được duy trì cho đến khi LSP mới được thiết lập xong và chuyển trung kế lưu lượng từ đường cũ sang đường mới. Sau đó, đường LSP cũ mới được giải tỏa. Khái niệm này gọi là “make before break”.
2.5 Bảo vệ và khôi phục đường
Các cơ chế bảo vệ và khôi phục đường trong MPLS cung cấp một dịch vụ tin cậy cho việc chuyển tải lưu lượng trong mạng MPLS và tái định tuyến lưu lượng qua một đường chuyển mạch nhãn LSP. Trong phần này, ta có một khái niệm sau:
Đường làm việc: Là đường chuyển tải trung kế lưu lượng trước khi xảy ra lỗi. Đây là đường được bảo vệ bởi cơ chế khôi phục.
Đường khôi phục: Là đường mà trung kế lưu lượng sẽ được tái định tuyến sau khi xảy ra lỗi, được thiết lập để bảo vệ cho đường làm việc.
PSL (Path Switch LSR): Là LSR đứng trước vị trí lỗi trên đường làm việc chịu trách nhiệm chuyển mạch hoặc tái tạo lưu lượng sang đường khôi phục.
PML (Path merge LSR): Là LSR chịu trách nhiệm nhận lưu lượng trên đường khôi phục và sẽ: tái hợp nhất lưu lượng trở về đường làm việc, hoặc chuyển lưu lượng ra khỏi miền MPLS nếu bản thân nó là đích.
POR (Point of Repair): POR là một LSR chịu trách nhiệm sửa chữa một LSR, nó có thể là một PSL hoặc PML tùy ý theo cơ chế khôi phục nào được dùng.
FIS (Fault Indication Signal): Là bản tin chỉ thị có một lỗi xảy ra trên đường làm việc đã sửa chữa xong. FRS được chuyển tiếp cho tới khi nó đến được một LSR đảm nhận việc trả lại đường nguyên thủy.
2.5.1 Phân loại các cơ chế bảo vệ khơi phục 2.5.1.1 Sửa chữa tồn cục và sửa chữa cục bộ
Sửa chữa toàn cục là bảo vệ khi có bất kì sự cố ở vị trí nào trên đường làm việc. Điểm sửa chữa POR (ở đây chính là ingress-LSR) thường cách xa vị trí lỗi và thường được thơng báo bằng tín hiệu FIS. Việc khơi phục đường là end-to-end, trong đó đường làm việc và đường bảo vệ tách rời nhau (disjoint) hoàn toàn.
Sửa chữa cục bộ nhằm bảo vệ khi sự cố liên kết hoặc nút nhưng khôi phục nhanh hơn do việc sửa chữa được thực hiện cục bộ tại thiết bị phát hiện sự cố. Nút nằm kề trực tiếp trước vị trí lỗi sẽ đóng vai trị PSL khởi tạo công tác khôi phục. Sửa chữa cục bộ có thể được thiết lập theo hai trường hợp:
Khôi lục liên kết: Để bảo vệ khôi phục liên kết trên đường làm việc. Nếu một lỗi xảy ra trên liên kết này được khôi phục sẽ nối liền PSL và PML ở hai đầu liên kết lỗi. Đường khôi phục và đường làm việc tách rời nhau đối với liên kết được bảo vệ.
Khôi phục nút: Để bảo vệ nút trên đường làm việc. Đường khôi phục và đường làm việc phải tách rời nhau đối với nút được bảo vệ, hoặc PLM là egress-LSP.
2.5.1.2 Tái định tuyến và chuyển mạch bảo vệ
Đối với khôi phục bằng tái định tuyến (re-router), đường khôi phục được thiết lập theo yêu cầu sau khi đã xảy ra sự cố. Khi phát hiện sự cố trên đường làm việc, một LSR đứng trước vị trí lỗi có vai trị là POR mới bắt đầu báo hiệu một đường khơi phục đi vịng qua điểm lỗi và mối (merge) vào một nút nào đó nằm sau điểm lỗi trên đường làm việc. Đường khơi phục này có thể được tính tốn sẵn trước hoặc tính tốn sau khi phát hiện sự cố. Khi đường khôi phục được thiết lập xong, PSL bắt đầu chuyển lưu lượng trên đường này.
Trong chuyển mạch bảo vệ thì đường khơi phục được tính tốn và thiết lập trước khi xảy ra sự cố trên đường làm việc. PLS được cấu hình để chuyển mạch lưu lượng sang đường khơi phục ngay khi nó biết có lỗi trên đường làm việc (trực tiếp phát hiện lỗi hoặc nhờ nhận được FIS). Vì đường khơi phục đã thiết lập trước nên chuyển mạch bảo vệ nhanh hơn so với khơi phục bằng tái định tuyến.
2.5.2 Mơ hình Makam
Đây là mơ hình khơi phục MPLS đầu tiên được đề xuất (hình 2.11). Nó cung cấp bảo vệ tồn cục cho một đường LSP bằng cách thiết lập đường khôi phục giữa ingress- LSR và egress-LSR. Đường làm việc và khôi phục tách rời nhau (disjoint) cả về liên kết và nút. Khi phát hiện lỗi ở bất kì vị trí nào trên đường làm việc, tín hiệu FIS được dùng để chuyển thơng báo lỗi về ingress-LSR (PSL). Ingress-LSR sẽ thực hiện chuyển mạch lưu lượng sang đường khơi phục. Mơ hình này hỗ trợ cả các đường khôi phục thiết lập sẵn (chuyển mạch bảo vệ ) và đường khôi phục thiết lập động (tái định tuyến).