Bảng1.3: Tổn thất cở bản trong sử dụng cáp sợi quang
Tổn thất kết nối 0.75 dB cho 1 đôi
Tổn thất sợi: Đa mode 2.5dB/Km ở 850 nm
2.5 dB/km ở 1300 nm
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Cơng trình ngoại vi viễn thơng
Chuẩn TIA/EIA 526 – 14A quy định về các loại cáp đường trục bằng cáp quang. Sử dụng cáp quang có kich thước 62,5 μm ± 20b nm cho sợi đa mode ở bước sóng 850 nm hoặc 1320 nm
Chuẩn ANSI/TIA/EIA- 569- ATiêu chuẩn tồ nhà thương mại cho khơng gian và đường truyền thông. Tiêu chuẩn này cung cấp các quy định về thiết kế và cấu trúc đường và không gian cho việc đặt cáp viễn thơng trong các tồ nhà thương mại.
Những quy định về đường nhánh:
• Hệ thống ống cáp được đặt dưới sàn.
• Ống cáp. Phần con này bao gồm độ dài và vị trí đặt ống cáp, bán kính nhỏ nhất điểm uốn của ống, và cách sử dụng thích hợp các hộp kéo dài và hộp nối.
• Các sàn truy nhập.
• Máng cáp và đường dây. Phần con này định nghĩa các loại máng và đường
dây, đồng thời giải thích những hỗ trợ và cách lắp đặt thích hợp cho chúng.
• Khoảng cách đường truyền, bao gồm thơng tin về số cột được sử dụng.
• Chu vi đường truyền.
Những quy định về đường trục:
• Đường trục nội bộ tồ nhà.
• Đường trục nối tới các tồ nhà khác. Những phần cịn lại bao gồm các quy định về:
• Đường truyền cho trạm làm việc.
• Nhà trạm viễn thơng. • Phịng thiết bị. • Các đặc tính truy nhập: Cáp ngầm. Ống cáp. Anten.
Chuẩn ANSI/TIA/EIA 607 quy định về tiếp đất và bảo vệ trong các tòa nhà thương mại
Hệ thống điện cực tiếp đất là một mạng các kết nối với các điện cực đấu đất sử dụng để tận dụng trở kháng thấp của trái đất và trong nhiều trường hợp giúp cho việc cân bằng điện thế quanh tòa nhà.
Về cơ bản, các điện cực đấu đất được chia thành hai nhóm:
• Hệ thống ống dưới mặt đất, khung thép của tòa nhà, vỏ hầm, ống thép, và các cơ cấu thép khác được lắp đặt dưới đất với mục đích khác hơn là để tiếp đất.
• Các điện cực được thiết kế một cách rõ ràng cho mục đích tiếp đất (ví dụ: Các thanh tiếp đất chôn, các vịng tiếp đất được chơn, các phiến kim loại...) Chức năng tiếp đất một cách đúng đắn thật sự cần thiết để bảo vệ an tồn về điện vì:
• Dẫn bất kỳ năng lượng điện vượt qúa giới hạn nào đi xuống đất mà khơng
gây nguy hiểm như phóng tia lửa, cháy nổ khi có sét.
• Thiết lập điểm tham chiếu điện áp cho các hệ thống điện trong các tòa nhà. Chuẩn ANSI/NFPA 780 quy định về chống sét cho các cơng trình trong tịa nhà thương mại. một hệ thống chống sét bao gồm:
• Các kết cuối với khơng khí (Sét) trên nhiều nóc nhà .
• Các dây dẫn dọc
• Các dây dẫn cân bằng.
• Các thiết bị kết cuối với đất bao quanh các tòa nhà dành cho mục đích làm chuyển hướng hay tiêu tan các tia sét bất thình lình.
1.3.3. Đại học Johns Hopkins
Chuẩn ANSI/TIA/EIA là chuẩn cơ bản và được áp dụng nhiều nhất trong xây dựng cơng trình trụ sở JH. Phần sau đây đưa ra các chuẩn, mã cơ bản được áp dụng trong cơng trình này.
Bên cạnh các chuẩn ANSI/TIA/EIA, cịn có một số các chuẩn khác có liên quan đến mạng của JH.
Chuẩn ANSI C80.1, ANSI C80.3, ANSI C80.6 trình bày các yêu cầu về điện, các yêu câu trung gian giữa các bộ phận trong cơng trình.
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Cơng trình ngoại vi viễn thơng
Chuẩn ANSI/TIA/EIA – 568 – B Chuẩn xây dựng hệ thống cáp viễn thơng trong các tịa nhà thương mại
Chuẩn ANSI/TIA/EIA – 569 – A Chuẩn xây dựng các tòa nhà thương mại cho các đường mịn và khoảng khơng viễn thơng.
Chuẩn ANSI/TIA/EIA – 606 – A Tiêu chuẩn quản lý cho cấu trúc viễn thơng của tịa nhà thương mại
Chuẩn ANSI – J – STD – 607 – A Xây dựng các yêu cầu về tiếp đất và chống sét cho các cơng trình viễn thơng trong các tịa nhà thương mại.
Chuẩn ANSI/TIA/EIA – 758 – Chuẩn cáp viễn thông cho các đường ra của cáp. Chuẩn ASTM A48/A48M - 00 Chuẩn quy định về cường độ ánh sáng trong các tịa nhà viễn thơng
ASTM C33 – 01a Chuẩn quy định rõ về sự kết hợp của các vật chất xây dựng nên các cơng trình viễn thơng.
1.3.4. Đại học bắc Carolina
Cũng giồng như các chuẩn áp dụng trong thiết kế và thi cơng các cơng trình viễn thơng trong trường đại học Florida, các chuẩn áp dung trong thiết kế các mạng ngoại vi của UNCW cũng hết sức phức tạp và địi hỏi sự chính xác cao.
Các chuẩn chính áp dụng trong thiết kế thi công mạng ngoại vi của UNCW bao gồm các chuẩn về cáp, đường mòn cáp, các thiết kế phịng, trạm viễn thơng …. Các chuẩn chính được sử dụng là các chuẩn sau:
Chuẩn TIA/EIA 568 – B và ANSI/NECA 568 – 2001 chuẩn về các loại cáp sử dụng trong cơng trình. Cáp 4 đơi, 100 ohm, 23 hoặc 24 AWG được sử dụng làm cáp truy nhập chính. Ngồi ra, chuẩn này cịn quy định về các loại cáp khác được sử dụng trong cơng trình này.
Chuẩn TIA/EIA 568B- 1,2,3 và chuẩn TIA/EIA 569 A quy định về các đường mòn cáp trong các phịng, trạm viễn thơng trong UNCW. Chuẩn quy định sử dụng khối 110 trong các kết nối chéo, đường trục cáp sử dụng là loại 12 inches và 10 feet, sử dụng cáp loại 5e trong các phịng viễn thơng và các phòng thiết bị….
Chuẩn ANSI/TIA/EIA – 606 – A Tiêu chuẩn quản lý cho cấu trúc viễn thơng của tịa nhà trong cơng trình UNCW. Xây dựng chuẩn về các bộ phận, thiềt bị phụ thuộc, cơ sở hạ tầng và cấu trúc của các thiết bị viễn thông.
1.3.5. Nhận xét
Qua việc tìm hiểu về các chuẩn cũng như các tổ chức giám sát viễn thông và ứng dụng của các chuẩn này vào các cơng trình điển hình như trường đại học Florida và trại UC Davis, trụ sở Hopkins, UNCW có thể nhận thấy tầm quan trọng trong việc tìm hiểu về các chuẩn liên quan đến viễn thông. Các chuẩn đưa ra các quy định hết sức cụ thể về các yêu cầu trong khi thiết kế và thi cơng một cơng trình thương mại co quy mơ lớn. Các chuẩn đó quy định đầy đủ về mọi khía cạnh cần quan tâm đến khi thiết kế một cơng trình cụ thể như các loại cáp sử dụng trog cơng trình, các quy chuẩn về phịng viễn thơng, các phịng thiết bị, các tuyến cáp đường truc, các tuyến cáp ngang, các thiết bị hỗ trợ bảo về. Ngoài ra các chuẩn cịn quy định về những u cầu về tính an tồn cho các thiết bị như hệ thống tiếp đất, chống sét cho các thiết bị…
Tất cả các chuẩn đều được đưa ra do nhu cầu của thực tế và phục vụ cho sự chính xác tính an tồn của mỗi cơng trình. Trong q trình thực hiện thi cơng các cơng trình khơng thể áp dụng tồn bộ các khuyến nghị của các chuẩn này nhưng tuỳ mức độ quan trọng cũng như đầu tư phải cố gắng hết sức để thực hiện theo các yêu cầu này.
Các chuẩn thật sự quan trọng và phải được quan tâm đến khi thực hiên thi cơng bất kỳ một cơng trình nào gồm có các chuẩn sau:
• Chuẩn ANSI/TIA/EIA 568
• Chuẩn ANSI/TIA/EIA 569
• Chuẩn ANSI/TIA/EIA 606
• Chuẩn ANSI/TIA/EIA 607
• Chuẩn ANSI/TIA/EIA 570
Hiện nay, tại Việt Nam do các cơng trình xây dựng có quy mơ lớn đang đươc triển khai xây dựng phát triển một cách nhanh chóng, do vậy cũng rất cần thiết có một chuẩn về các thiết bị viễn thơng áp dụng cho các tồ nhà này. Khi thiết kế, xây dựng một hệ thống truy nhập viễn thơng cho các tồ nhà này cần hết sức chú ý đến các chuẩn quốc tế về các vấn đề quan trọng như chuẩn về các loại cáp truy nhập được sử dụng trong các cơng trình viễn thơng phia khách hàng được quy định trong chuẩn ANSI/TIA/EIA – 568 – A. Các yêu cầu về cách bố trí đi dây trong các khu dân cư và trong các toà nhà lớn trong chuẩn ANSI/TIA/EIA – 570. Chuẩn ANSI/TIA/EIA – 569 quy định về không gian truyền thông và các hệ thống các đường truyền thơng. Ngồi ra, cần hết sức chú ý đến các yêu càu vê cấu trúc, các phân hệ trong một toà nhà viễn
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Cơng trình ngoại vi viễn thơng
thơng và các u cầu về tiếp đất, chông sét cho các thiết bị viễn thơng trong các tồ nhà được quy định trong chuẩn ANSI/TIA/EIA 606, 607.
Kết luận chương 1
Chương 1 đã trình bày các nội dung quan trọng về các cơng trình ngoại vi viễn thơng như đề cập đến định nghĩa về cơng trình ngoại vi theo các quan điểm khác nhau. Qua đó, cũng đã đưa ra sự phân loại theo một quan điểm hoàn toàn mới, một phần quan trọng mới được giới thiệu trong cơng trình ngoại vi viễn thơng là cơng trình ngoại vi nhà khác hàng – phần mà từ trước tới nay chưa được chú trọng quan tâm tới. Bên cạnh đó, nội dung chương 1 cũng đã tìm hiểu các hệ thống chuẩn có liên quan đến viễn thơng và các ứng dụng của các chuẩn đó vào các cơng trình cụ thể. Từ đó, mở ra nội dung mới sẽ được trình bày ở chương sau của đồ án là: Cơng trình ngoại vi nhà khách hàng.
CHƯƠNG II: CƠNG TRÌNH NGOẠI VI NHÀ KHÁCH HÀNG
Trong chương 1 đã đề cập đến các thành phần trong cơng trình ngoại vi của khách hàng và cũng đưa ra các yêu cầu cũng như cấu trúc cơ bản của càc thành phần đó. Trong chương 2 sẽ trình bày các yêu cầu cụ thể hơn về các thành phần trong mạng ngoại vi nhà khách hàng như phòng viễn thơng, phịng thiết bị, các khu vực hay phải can thiệp trong khi sử dụng các cơng trình này. Nội dung chủ yếu được đề cập đến là các thành phần trong và các yêu cầu chính của các thành phần trong cơng trình ngoại vi nhà khác hàng. Bên cạnh đó, chương 2 cịn phân loại và liệt kê cáp được sử dụng trong các cơng trình đó.
2.1. Phịng viễn thơng.
Một phịng viễn thơng thường bao gồm các hệ thống chuyển mạch, hệ thống truyền dẫn, và hệ thống các cơng trình ngoại vi bên trong một phịng. Bên cạnh đó, phịng viễn thơng cịn chứa các đường mịn cáp: Đường đấu nối cheo, đường cáp ngang ...
Một phòng viễn thơng cần có những u cầu sau.
Các u cầu về vị trí của phịng viễn thơng được quy định hết sưc chặt trẽ, các u cầu đó có những nội dung chính được trình bày sau đây
• Vị trí của cần phải được lựa chọn để có thể mở rộng.
• Vị trí phải được thiết kế để đường đi của cáp từ trung tâm phòng tới các điểm kết nối là ngắn nhất (Chiều dài cáp cực đại là 60m từ TR đến các vị trí kết nối ).
• Hành lang sử dụng chung có thể cho phép sự giao hàng của những trục
quấn cáp và thiết bị lớn cũng như sự can thiệp khi sửa chữa.
• Vị trí của TRB và TR khơng được đặt trong những khơng gian có nguồn
gây giao thoa điện từ. Đặc biệt với những nguồn như: máy biến áp, bộ tiếp điện, máy phát điện, thiết bị tia X, thiết bị thang máy như mô tơ và những thiết bị cảm ứng.
• TRs có thể nằm trong khơng gian của một phịng cơ khí, một phịng thiết
bị, nhà vệ sinh, phịng nhỏ của bảo vệ. Mọi vị trí của phịng phải theo chuẩn của viện bách khoa Rensselaer thiết kế.
Ngoài những u cầu về vị trí, đối với một phịng viễn thông cần quan tâm đến các yêu cầu về kĩ thuật như sau:
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương II: Cơng trình ngoại vi nhà khách hàng
• Phịng viễn thơng nên được thiết kế và trang bị theo chuẩn ANSI/EIA/TIA- 569-A.
• Nên tránh gây sức ép lên cáp do uốn chặt, cột cáp và căng cáp nhờ quản
lý cáp theo đúng thiết kế.
• Cáp và dây buộc sử dụng cho các kết nối thiết bị tích cực nằm ngồi
phạm vi của chuẩn này (tổng chiều dài cho phép cho dây phích và cáp thiết bị trên cả hai đầu của mỗi liên kết là 10 mét hay 33 feet).
• Chỉ nên sử dụng phần cứng kết nối tương thích với chuẩn.
• Các kết nối với thiết bị tại điểm nối chéo có thể được tạo ra dưới dạng các liên kết hay kết nối chéo. Các kết nối chéo được sử dụng cho kết nối giữa các phân hệ cáp và cho kết nối tới thiết bị có connector đa cổng. Các liên kết được sử dụng cho kết nối với thiết bị có connector một cổng.
Điểm nối chéo (hay điểm phân phối) là một thiết bị mà ở đó kết nối chéo là
một hệ thống kết nối. Các kết nối chéo được sử dụng điển hình nhằm cung cấp phương tiện cấu hình các kết nối cổng riêng lẻ giữa cáp và thiết bị có đầu ra đa cổng (connector 25 đơi). Các liên kết có thể được sử dụng với thiết bị có các cổng đầu ra riêng rẽ. Một thiết bị kết nối chéo có thể chứa các liên kết, các điểm nối chéo hay cả hai.
Đặt cáp theo chiều ngang. Hệ thống cáp theo chiều ngang cho chuẩn
TIA/EIA-T568-A mở rộng từ đầu ra viễn thông trong khu làm việc (hay trạm làm việc) tới điểm nối chéo nằm ngang trong phịng nhỏ viễn thơng, một connector tại điểm hợp nhất tùy chọn hay điểm chuyển tiếp, cáp nằm ngang và các kết cuối cơ khí và dây phích (hay jumper) bao gồm điểm nối chéo nằm ngang.
ISO/IEC 11801 quy định chiều dài điểm nối chéo (hoặc dây phích) lớn nhất là 5m không bao gồm dây/cáp thiết bị.
Cho phép được dùng các dây thiết bị WA có độ dài 3m
Cho phép chiều dài của jumper điểm nối chéo/dây phích kết hợp với dây/cáp thiết bị trong điểm nối chéo ngang, bao gồm dây thiết bị WA. Trong ISO/IEC 11801, phần tử cáp tương đương với điểm nối chéo ngang được gọi là điểm phân phối tại tầng .
Hình 2.1: Các điểm nối chéo trong tủ cáp viễn thơng
Hình 2.2: Hệ thống cáp nằm ngang.(A) Thiết bị nhà thuê bao. (A) Thiết bị nhà thuê bao. (A) Thiết bị nhà thuê bao.
(B) Dây thiết bị đấu nối chéo ngang. Bộ kết nối chéo Bộ kết nối liền Dây thiết bị Dây thiết bị A B C D E Phòng nhỏ viễn thông F Khu vực làm việc
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương II: Cơng trình ngoại vi nhà khách hàng
(C) Dây phích/jumper điểm nối chéo sử dụng trong đấu nối chéo ngang, bao gồm cáp/dây thiết bị, không nên dài quá 6 mét.
(D) Cáp nằm ngang tổng chiều dài cực đại là 90 mét . (E) TP hoặc CP (tùy chọn).
(F) Đầu ra/connector viễn thông . (G) Dây thiết bị WA.
Hình 2.3: Khoảng cách cực đại cho cáp nhánh
Ba loại phương tiện sau đây được lựa chọn cho cáp nhánh, mỗi loại có thể kéo dài tới khoảng cách lớn nhất là 90 mét.
• Cáp 4 đơi UTP 100 Ω ( 24 ống dẫn đặc AWG ).
• Cáp 2 đơi STP 150 Ω.
• Cáp quang 2 sợi 62.5/125 µm.
Ngoài ra, hai loại cáp nhánh khác được ISO/IEC 11801 cho phép sử dụng là cáp xoắn 120 Ω và cáp quang đa mode 50/125 µm.
Trạm làm việc 90 mét 90 mét 90 mét BUỒNG NHỎ VIỄN THÔNG Nối chéo 3 mét 3 mét 3 mét 100 mét Ngõ ra thông tin Ngõ ra thông tin Ngõ ra thông tin Trạm làm việc 90 mét
Trong thời gian này, cáp đồng trục 50 Ω là loại phương tiện được cơng nhận. Tuy nhiên nó khơng được khuyến nghị cho việc cài đặt cáp mới và có thể sẽ được bỏ trong chuẩn ANSI/EIA/TIA-569-A mới sửa lại.
2.2. Phịng thiết bị viễn thơng