.1 Cáp STP-A và Cáp ScTP

Một phần của tài liệu đồ án:Cáp đồng xoắn trong công trình ngoại vi cao cấp – Nhà khách hàng (Trang 65 - 70)

Vỏ bảo vệ của STP – A giúp bảo vệ tốt hơn so với cáp UTP, tránh được các nguồn EMI bên ngoài, nhưng vỏ bảo vệ này làm cho cáp dầy hơn và to hơn. Các ứng dụng của loại này là 4Mbps và 16Mbps Token Ring và các ứng dụng kết cuối IBM. Lắp đặt tương đối đắt và chỉ cung cấp sự bảo vệ tốt hơn so với cáp UTP loại 5 và 6. Nếu một hệ thống yêu cầu bảo vệ tốt và băng thơng lớn thì cáp quang là một lựa chọn thích hợp hơn rất nhiều so với lựa chọn cáp STP

Cáp UTP nhiều đôi

Cáp UTP nhiều đơi là loại cáp có trên 4 đơi dây, thơng thường gọi nó là backbone,bundle, hoặc cáp Feeder. Cáp nhiều đơi thường có đến 25, 50, 100 đơi, mặc dù số lượng đơi dây có thể nhiều hơn.Cáp nhiều đơi thường dùng cho các ứng dụng thoại. Trong cáp nhiều đôi, nhiều đôi dây của cáp cùng hỗ trợ dữ liệu trong cùng một vỏ làm chúng bị kích ứng và gây xuyên âm lên các đôi dây khác.

Các ứng dụng cho loại cáp này là thoại và dữ liệu 10Base- T Ethernet. Dùng chung một vỏ cho 2 ứng dụng khác nhau không được khuyến nghị sử dụng.

Mã màu và cáp nhiều đôi

Với cáp UTP 4 đôi dây loại màu luôn được kết nối trước tiên.

Khi số đôi dây của cáp hơn 25 đôi, cáp bị chia ra thành các Binder Group gồm 25 đôi dây. Mỗi Binder Group, mã màu cho 25 đôi dây được liên tục lặp lại. Mỗi Binder Group với bó lớn, các đôi dây được đánh dấu với một màu duy nhất của vỏ nhựa bao quanh bó 25 đơi dây đó. Các Binder Group đằng sau có mã màu giống các

đơi dây của các Binder Group trước, vì vậy khi lắp đặt không phải học nhiều loại mã màu khác nhau. Bảng sau đây trình bày mã màu cho 25 đơi dây.

Bảng 3.3 Bảng mã màu

Số đôi Dây a Dây b Bước

xoắn mm

Số đôi Dây a Dây b Bước

xoắn mm

1 Trắng Xanh 71 14 Đen Nâu 71

2 Trắng Cam 58 15 Đen Xám 93 3 Trắng Lục 84 16 Vàng Xanh 118 4 Trắng Nâu 61 17 Vàng Cam 110 5 Trắng Xám 88 18 Vàng Lục 71 6 Đỏ Xanh 110 19 Vàng Nâu 44 7 Đỏ Cam 93 20 Vàng Xám 64 8 Đỏ Lục 124 21 Tím Xanh 84 9 Đỏ Nâu 99 22 Tím Cam 99 10 Đỏ Xám 75 23 Tím Lục 110

11 Đen Xanh 55 24 Tím Nâu 71

12 Đen Cam 64 25 Tím Xám 93

13 Đen Lục 49 26

( Phụ)

Đỏ Trắng 42

3.1.2. Cáp đôi xoắn được bảo vệ (ScTP)

Cáp đôi xoắn được bảo vệ được cung cấp bởi một số nhà sản xuất để sử dụng trong các vùng của thế hệ EMI cao và để bảo vệ chống lại.

Nó được sử dụng cho việc lắp đặt tuân theo loại số 5 và mang cùng các đặc trưng điện và trở kháng như cáp UTP(xoắn khơng bọc) ngoại trừ nó có một lớp bọc sợi xung quanh tất cả các cặp cáp và có một dây dẫn được nối với lớp bọc sợi.

Đồ án tốt nghiệp đại học Chương III: Cáp đồng xoắn và các thiết bị đấu nối cáp

Lớp bọc cáp xoắn đôi phải được kết thúc với một giắc bọc rời. Một kiểu kim loại, vỏ bọc chịu giao thoa điện từ bao quanh giắc bọc. Khối bọc các cặp cáp lắp vừa trong thành của bộ nối, các dây xoắn và các IDC(tiếp điểm thay thế cách li) hoàn toàn được bao quanh bằng kim loại tạo thành một tấm chắn bảo vệ giao thoa điện từ(EMI).

Kết thúc tiếp điểm được hình thành theo cùng một kiểu như cáp xoắn không bọc(UTP) với nhu cầu thêm vào của giới hạn tấm chắn bảo vệ. Các nhà sản xuất cặp xoắn đôi được che chắn (ScTP) cung cấp các giới thiệu tỉ mỉ về giới hạn đúng của lớp chắn bảo vệ. Thủ tục này thay đổi bởi nhà sản xuất và phương thức đặc trưng đã cung cấp cho các sản phẩm lựa chọn phải theo kịp được lớp chắn bảo vệ có thể chấp nhận mức vượt q băng thơng 100 MHz.

Lớp chắn bảo vệ được nối đất hiệu quả ở một điểm kết thúc bằng việc gắn chắc dây dẫn tới lớp chắn bảo vệ của giắc rời, theo đặc điểm kĩ thuật của nhà sản xuất giắc rời. Điềm kết thúc khác bị giới hạn ở một miếng nối panen ScTP. Các giới hạn tiếp điểm được nối vào miếng nối panen ScTP theo cùng một cách như UTP với nhu cầu thêm vào của giới hạn lớp chắn bảo vệ.

Chú ý: Các nhà sản xuất cặp xoắn đôi được che chắn(ScTP) cung cấp các giới thiệu tỉ mỉ về giới hạn đúng của lớp chắn bảo vệ. Thủ tục này thay đổi bởi nhà sản xuất và phương thức đặc trưng đã cung cấp cho các sản phẩm lựa chọn phải theo kịp được lớp chắn bảo vệ có thể chấp nhận mức vượt quá băng thông 100 MHz.

Nên chú ý rằng khả năng lớp chắn bảo vệ giao thoa sóng điện từ của cáp ScTP đạt được bằng việc nối bên trong dây với lớp che chắn. Bảo đảm rằng lớp bọc sẽ ngăn chặn hiệu quả giao thoa điện từ. Sự bảo dưỡng phải đảm bảo rằng miếng panen được nối đất, theo các đặc điểm kĩ thuật của nhà sản xuất.

3.1.3. Dây xoắn đơi có vỏ bọc(STP)

Cáp xoắn đơi có vỏ bọc thường được qui vào kiểu cáp IBM do thực tế là chúng được thiết kế đặc trưng cho sử dụng với hệ thống cáp IBM sở hữu (ICS) phát triển bởi tập đoàn IBM dựa vào các hệ thống máy tính IBM.

Với mục đích làm rõ, các kiểu cáp chi tiết bên dưới đây:

Cáp loại 1 là cáp được bảo vệ 150Ω gồm có hai cặp xoắn đơi AWG 22 bảo vệ riêng biệt trong cùng một lớp cách điện PVC hoặc vỏ plenum.

Cáp loại 1-A là một cáp được bảo vệ 150Ω gồm có hai cặp xoắn đơi AWG 22 bảo vệ riêng biệt trong cùng một lớp cách điện PVC hoặc vỏ plenum. Mỗi cặp trong

đó được bảo vệ bằng lớp bọc trong và cả hai cặp sau đó được bảo vệ với một lớp bảo vệ viền bao quanh cáp. Cáp này được cơng nhận bởi ANSI/TIA/EIA-568-A như có băng thơng 300 MHz.

Cáp loại 2 cũng là cáp với bốn cặp loại số 2 không được bảo vệ buộc bằng dây cáp với 2 cặp được bảo vệ và cũng phủ một lớp cách điện PVC hoặc vỏ plenum. Người lắp đặt cáp nên báo động trên thực tế rằng các cặp thoại cáp loại 2 là loại số 2 và không phải loại số 3.

Cáp loại 3 là loại số 2, dữ liệu tốc độ thấp, cáp xoắn đôi.

Cáp loại 6 là 150Ω, hai cặp, được bảo vệ riêng biệt, bị bỏ lại sau, xây dựng 26 AWG sử dụng cho các cáp vá.

Cáp loại 9 là cáp được bảo vệ 150Ω bao gồm hai cặp 26 AWG được bảo vệ riêng biệt.

Có các loại khác cũng có thể dùng được như là loại 5 (cáp sợi quang) và loại 8 (cáp dưới thảm).

Cáp xoắn đôi được bảo vệ đã được nâng cao bởi các nhà sản xuất để truyền dịch vụ lên tới 300 MHz. Loại cáp tăng cường này được kể đến giống như loại 1-A hoặc cáp STP-A.

Cáp này được kết cuối trong connector dữ liệu lưỡng tính. Có 2 loại connector dữ liệu IBM .

Connector A có nhiều phần.

Những connector này khơng nên bị nhầm lẫn với connector loại STP-A mới. Connector thứ 2 là connector loại B, loại này chỉ có 5 phần và 1 đầu built-in loking. Cũng có 1 connector loại B được tăng cường cho cáp tốc độ cao.

Connector STP-A tăng cường được thiết kế để truyền dịch vụ băng thông cao hơn qua việc sử dụng tấm chắn ngăn cách các đôi cáp.

Cần đảm bảo connector phù hợp với cáp sắp được cài đặt. Nếu như connector A được sử dụng thì phải hồn thành tiếp đất thoả mãn đặc tính kĩ thuật của nhà sản xuất.

Mỗi connector tăng cường khi được cung cấp ra sẽ kèm theo nội dung mô tả chi tiết và chỉ dẫn cho thủ tục kết cuối.

Đồ án tốt nghiệp đại học Chương III: Cáp đồng xoắn và các thiết bị đấu nối cáp

Bước 1: Tháo bỏ lớp bao cáp để tiến hành chắn. Bước 2: Luồn vòng đai qua lớp chắn.

Bước 3: Kết sợi mã màu vào khối vỏ chất dẻo trong suốt đã được mã màu. Bước 4: Gắn khối đó vào 1 vỏ khác, dùng kìm giữ.

Bước 5: Gắn các phần vào đúng vị trí.

3.2. Các thiết bị đấu nối cáp

3.2.1. Các loại connector của cáp đôi xoắn

Connector là một thiết bị được sử dụng cho giao diện một cáp với một phần của các thiết bị hoặc một cáp với một cáp khác. Khi connecter được đấu nối với nhau phải thiết lập đươc một kết nối tốt.

Tính bền được đặc trưng bởi khả năng không bị lỗi của connector khi chịu nhiều lần tháo ra lắp vào. Phải sử dụng các thiết bị kết nối thích hợp để đảm bảo truyền dẫn trọn vẹn tín hiệu. Hiện nay có rất nhiều loại giao diện lối vào khác nhau được sử dụng :

• Cáp xoắn đơi khơng vỏ bọc chống nhiễu (UTP) : Connector 8

chân modun.

• Cáp xoắn đôi được che chắn ( ScTP) : 8 chân modun.

• Cáp xoắn đơi có vỏ bọc chống nhiễu : connector lưỡng tính ( loại A và loại B). •Cáp đồng :  Loai BNC(thinknet)  Loại F(Video)  Loại N(Thicknet) • Cáp quang:  ST  SC

Ngồi ra, các connector cịn sử dụng để đấu nối các thiết bị điện tử là:

•Connector Telco 50 chân.

Connector của cáp xoắn đơi khơng có vỏ bọc chống nhiễu ( UTP).

Cáp xoắn đơi địi hỏi tiếp điểm thay thế cách ly ( IDC). Một kết nối IDC cho phép kết cuối của một dây bọc cách điện mà không cần tháo lớp cách ly. Một dây bọc cách điện lắp vào giữa hai hoặc nhiều hơn các sườn của khớp nối, lớp cách điện không phải cắt ra mà tạo ra khớp nối giữa dây dẫn và connector cuối. Các connector có các khớp nối IDC được thiết kế cho dây dẫn bện và đặc, hoặc các connector có các khớp nối phổ biến.

Modun các khớp nối phích cho các dây dẫn bện được thiết kế như 1 lá đơn có mục đích xuyên qua các lớp cách điện của dây dẫn và máng trượt giữa các nhánh dây riêng biệt. Khi các khớp nối đó được sử dụng với 1 dây dẫn đặc khơng có các nhánh thì dây dẫn đặc thường bị nứt ra hoặc đứt ra. Các dây dẫn bị nứt sẽ sớm bị đứt do bị giảm sức chịu bền và trở thành các điểm hở gián đoạn trong khi cung cấp kết nối điện.

Một phần của tài liệu đồ án:Cáp đồng xoắn trong công trình ngoại vi cao cấp – Nhà khách hàng (Trang 65 - 70)