I- quan điểm về mở rộng tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh
6. Đào tạo, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ cho chi nhánh NHNo&PTNT
NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên.
Công tác tổ chức ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả cơng việc, có thể phát huy, khơi dậy hay kìm hãm, o ép sự năng động nhạy bén của mỗi ngời.
Chất lợng công tác thẩm định ảnh hởng đến chất lợng tín dụng, chất lợng cơng tác thẩm định phụ thuộc cơ bản vào cán bộ thẩm định. Vì thế để nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng đối với DNNQD nói riêng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên cần phải chú trọng đến công tác tổ chức, phát triển nhân tố con ngời nhất là cán bộ tín dụng, theo hớng sau:
- Thông qua công tác tổ chức để nắm đợc khả năng trình độ của cán bộ từ đó bố trí cơng việc phù hợp, đồng thời cần tổ chức đào tạo bồi dỡng trình độ cho lãnh đạo, cán bộ chủ chốt trong từng nghiệp vụ.
- Đối với cán bộ tín dụng cần phải giao trách nhiệm một cách rõ ràng, nhng cũng phải quan tâm hơn đến quyền lợi hợp pháp của họ. Ngồi việc quan tâm đến lợi ích vật chất hợp pháp cần tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng hiểu rõ quyền và trách nhiệm của họ trong quan hệ tín dụng, từng thành viên trong hội đồng tín dụng.
- Cần chun mơn hố cán bộ tín dụng. Để có một khoản tín dụng có chất lợng, u cầu đầu tiên là cán bộ tín dụng phải là ngời am hiểu khách hàng, phân tích đợc tình hình tài chính, khả năng thanh tốn của khách hàng, xác định đợc tiềm năng phát triển và dự báo đợc những biến động trong tơng lai và nắm rõ đợc t cách đạo đức của khách hàng. Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có am hiểu nhất định về lĩnh vực mà mình quản lý.
Hiện nay cán bộ tín dụng đa phần đợc phân cơng việc trên cơ sở số lợng khách hàng, địa bàn hoạt động, vì vậy rất khó khăn cho cán bộ thu thập xử lý thơng tin, số liệu. Do đó khi cho vay, cán bộ tín dụng sẽ khơng kiểm sốt đợc việc sử dụng tiền vay của khách hàng, và khả năng rủi ro tiềm ẩn ngay từ khi giải ngân. Cho nên để nâng cao chất lợng tín dụng cần thiết nên chun mơn hố cán bộ tín dụng theo từng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của khách hàng chứ không nên giao công việc cho cán bộ tín dụng theo số lợng khách hàng.
- Cơng tác tuyển chọn cán bộ tín dụng cần phải đặt ra một tiêu chuẩn nhất định, đó là:
+ Có trình độ bằng cấp nhất định, có năng lực để giải quyết các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ. Muốn vậy họ phải có kiến thức đợc đào tạo cơ bản, có kỹ năng xử lý các thơng tin liên quan đến cơng việc của mình.
+ Có năng lực dự đốn kinh tế, đây là tầm nhìn của mỗi cá nhân nh- ng nó lại ảnh hởng đến kết quả hoạt động, từ kinh nghiệm mà họ có đợc những dự đốn chính xác và đó là sự sáng tạo của ngời cho vay.
+ Có uy tín trong quan hệ xã hội, điều này thể hiện phẩm chất đạo đức và khả năng giao tiếp của ngời cho vay.
+ Có năng lực tự học tự nghiên cứu và có chính kiến, nó thể hiện ý chí vơn lên khơng mệt mỏi để khẳng định khả năng của bản thân.
- Việc đào tạo cán bộ khơng chỉ thực hiện bằng hình thức cử đi học tập trung dài hạn, mà phải quan tâm đến công tác đào tạo tại chỗ vừa tiết kiệm đợc thời gian, ít tốn kém, ngời đi trớc truyền lại kinh nghiệm cho ngời đi sau, xây dựng các tủ sách nghiệp vụ để cán bộ có thể tự mình bổ xung kiến thức trong công việc hàng ngày. Ngân hàng nên tổ chức kiểm tra tay nghề dới nhiều hình thức khác nhau để khuyến khích cán bộ áp dụng những kiến thức đã học vào công việc thực tế, tạo ra khơng khí sơi nổi thi đua trong tồn Ngân hàng, tránh tình trạng cơng việc tập trung q nhiều vào một ngời.
- Cùng với việc đề ra những tiêu chuẩn và chất lợng cơng tác, nên có một chế độ đãi ngộ xứng đáng về lơng, thởng đối với cán bộ, tập thể có thành tích, sáng kiến, đề tài khoa học. Đồng thời xử lý nghiêm minh những cá nhân vi phạm dới bất kỳ hình thức nào có ảnh hởng đến uy tín, chất lợng và kết quả kinh doanh của Ngân hàng.
- Thờng xuyên tổ chức các lớp học nghiệp vụ nh học về chế độ kế toán mới, phơng pháp thẩm định dự án đầu t, phân tích hoạt động kinh tế... nhằm nâng cao nghiệp vụ. Cử cán bộ đi học các lớp do NHNo&PTNT Việt Nam tổ chức trong nớc cũng nh nớc ngoài.