Tổng cation bazơ trao đổi và độ no bazơ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của rừng cao su (hevea brasiliensis) đến tính chất lý hóa học của đất tại công ty cao su hà tĩnh (Trang 37 - 40)

8 - 15 1 - 2 1 4,2 34,8 5 - 6 2 3,6 31,4 7 - 8 3 3,1 37,9 15 - 25 3 - 4 4 3,2 36,85 7 - 8 5 2,6 24,3 25 - 35 3 - 4 6 3,8 31,2 5 - 6 7 3,0 33,3 7 - 8 8 2,2 41,1

4.3.3.1. Tổng các cation bazơ trao đổi

Hàm lượng cation bazơ trao đổi có ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và phát triển của thực vật. Trong đất đồi núi các cation chủ yếu là Ca2+, Mg2+ sau đó đến K+, NH4+ ngồi ra, cịn có thể có Mn2+. Vì thế tổng cation bazơ ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính chất khác của đất. Xác định tổn cation bazơ ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính chất của đất. Xác định tổng cation bazơ cịn là cơ sở để tính độ no bazơ của đất.

Qua biểu 4.5 ta nhận thấy, tổng các cation bazơ trao đổi của đất ở các cấp độ dốc có xu hướng giảm dần theo tuổi. Tổng bazơ dao động trong khoảng 2,2 – 4,2 lđl//100g, đất có tổng các cation bazơ trao đổi đạt mức thấp.

Tổng các cation bazơ trao đổi ở tuổi nhỏ, độ dốc nhỏ cao hơn so với độ dốc lớn, tuổi cây lớn hơn.

Biểu đồ 4.9: Biến động tổng bazơ trao đổi của các cấp tuổi trong mỗi cấp độ dốc dưới đất rừng Cao su ( cấp tuổi nhỏ nhất trong mỗi cấp độ

dốc bằng 0)

Qua biểu đồ ta nhận thấy, tổng bazơ trao đổi ở các cấp độ dốc đều giảm dần theo tuổi, nhưng mức độ giảm ở mỗi cấp độ dốc là khác nhau.

Ở cấp độ dốc 8 – 15, tổng bazơ trao đổi cấp tuổi 7 - 8 giảm 14,29 %, ở cấp tuổi 5 – 6 giảm 26,19 % so với cấp tuổi 1 – 2.

Ở cấp độ dốc 15 – 25, biến động tổng bazơ trao đổi ở cấp tuổi 7 – 8 cũng giảm 18.75 % so với cấp tuổi 3 – 4.

Ở cấp độ dốc 25 - 35 biến động theo tổng bazơ trao đổi, cấp tuổi 5 – 6 giảm 21,05 %, cấp tuổi 7 – 8 giảm 42,11 % so với cấp tuổi 3 – 4.

Như vậy, tổng bazơ trao đổi của khu vực nghiên cứu giảm khi tuổi tăng lên. Do tuổi càng cao, thì thực vật càng hút nhiều các cation bazơ (Ca2+, Mg2+, …), khu vực trồng lại chủ yếu chỉ bón bổ sung N – P – K, và khơng bón vơi. Nên tổng bazơ trao đổi giảm.

4.3.3.2. Độ no bazơ

Độ no bazơ là một trong những chỉ tiêu đánh giá độ phì của đất vì nó thường mang lại cho đất những đặc tính ưu việt. Nhìn chung, Độ no bazơ càng cao đất càng tốt. Đất càng bị rửa trơi, xói mịn mạnh thì Độ no bazơ càng thấp, những loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng khống sét ít, hàm lượng keo đất ít thì độ no bazơ càng thấp và ngược lại. Xác định độ no bazơ của đất là cơ sở để tính nhu cầu bón vơi cho đất. Tuy nhiên, việc bón vơi cho đất cịn phải cần xem xét đến đặc tính sinh lý của cây, với một số lồi cây thích hợp với đất chua thì cũng khơng cần thiết.

Độ no bazơ của khu vực nghiên cứu nằm trong khoảng từ 24,3 – 41,1 % là thấp và sự dao động không đồng đều ở các cấp độ dốc và cấp tuổi. Sự tăng giảm độ no bazơ trong khu vực nghiên cứu, không tuân theo một quy luật nào cả.

Biểu đồ 4.10: Biến động độ no bazơ của các cấp tuổi trong mỗi cấp độ dốc dưới đất rừng Cao su ( cấp tuổi nhỏ nhất trong mỗi cấp

Qua biểu đồ 4.10 ta thấy sự biến động của độ no bazơ ở các cấp tuổi theo cấp độ dốc là rất khác nhau.

Ở cấp độ dốc 8 – 15, độ no bazơ cấp tuổi 7 - 8 tăng 8,91 %, ở cấp tuổi 5 – 6 giảm 9.77 % so với cấp tuổi 1 – 2.

Ở cấp độ dốc 15 – 25, biến động tổng bazơ trao đổi ở cấp tuổi 7 – 8 cũng giảm 34.06 % so với cấp tuổi 3 – 4.

Ở cấp độ dốc 25 - 35 biến động theo tổng bazơ trao đổi lại tăng, cấp tuổi 5 – 6 tăng 6,73 %, cấp tuổi 7 – 8 tăng 31,73 % so với cấp tuổi 3 - 4.

4.3.4. Các chất dễ tiêu trong đất

Trong đất N – P – K là ba nguyên tố quan trọng luôn biến đổi quyết định năng suất cây trồng, quyết định độ phì của đất. Qúa trình biến đổi phụ thuộc vào các q trình phong hóa, khống hóa, rửa trơi hay tích tụ, đặc biệt phụ thuộc vào sự hoạt động của các sinh vật đất và lớp thảm thực vật.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của rừng cao su (hevea brasiliensis) đến tính chất lý hóa học của đất tại công ty cao su hà tĩnh (Trang 37 - 40)