Tại đơnvị hành chính sự nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tài khoản kế toán áp dụng chung cho các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và hành chính sự nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 41)

2.2. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG

2.2.2.Tại đơnvị hành chính sự nghiệp

Hệ thống TKKT áp dụng cho các đơn vị HCSN được ban hành theo Quyết

định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Hệ thống

TKKT này ra đời thay thế hệ thống TKKT được ban hành theo Quyết định số 999- TC/QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và được xây dựng trên nguyên tắc thỏa mãn và cập nhật các yêu cầu mới nhất của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam trong xu hướng hội nhập quốc tế, tuân thủ Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn cũng như các cơ chế, chính sách tài chính mới nhất áp dụng cho đơn vị HCSN.

Hệ thống TKKT áp dụng cho các đơn vị HCSN do Bộ Tài chính quy định gồm 7 loại. Trong đó từ loại 1 đến loại 6 là các TK trong Bảng cân đối tài khoản, bao gồm 42 TK cấp 1, 71 TK cấp 2, 16 TK cấp 3; còn lại là 7 TK loại 0 là các TK ngoài Bảng cân đối tài khoản.

Các TK trong Bảng cân đối tài khoản phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo các đối tượng kế tốn gồm tài sản, nguồn hình thành tài sản và quá trình sử dụng tài sản tại đơn vị HCSN. Nguyên tắc ghi sổ các TK trong

Bảng cân đối kế toán được thực hiện theo phương pháp “ghi kép”. Các TK ngồi Bảng cân đối kế tốn phản ánh những tài sản hiện có ở đơn vị nhưng không thuộc quyền sở hữu của đơn vị nhưng cần theo dõi để phục vụ cho yêu cầu quản lý.

Nguyên tắc ghi sổ các TK trong Bảng cân đối kế toán được thực hiện theo phương pháp “ghi đơn”.

Các sơ đồ kế tốn cơ bản mơ tả quan hệ giữa các tài khoản Sơ đồ 1: Kế tốn nguồn kinh phí hoạt động

111, 112 461-Nguồn kinh phí hoạt động 111,152,153,211,213,331, 332,342,661, . . (9) (1) 661 112 (10) (2) 421(4211) 111, 112, 152, 211, 331, 341 (11) (3) 511 (4) 421 (5) 336 (6) 521 008 (7)

Dự toán chi Rút dự toán hoạt động chi hoạt động

được giao ra sử dụng 111, 112, 152, 153, 211 (8)

Giải thích sơ đồ 1:

(1) Rút dự toán chi hoạt động về nhập quỹ, mua vật tư, dụng cụ, TSCĐ, thanh toán

các khoản nợ phải trả hoặc để chi trực tiếp.

(2) Nhận kinh phí NSNN cấp hoặc cấp trên cấp bằng tiền gửi ngân hàng, kho bạc (3) Kinh phí được tài trợ, biếu tặng hoặc được bổ sung từ các nguồn khác

(4) Bổ sung nguồn kinh phí từ các khoản thu

(5) Bổ sung nguồn kinh phí từ các khoản chênh lệch thu lớn hơn chi (6) Kết chuyển số tạm ứng đã thanh tốn thành nguồn kinh phí

(7) Ghi tăng nguồn kinh phí khi có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách về các khoản thu chưa qua ngân sách (phí, lệ phí và tiền, hàng viện trợ)

(8) Kinh phí được viện trợ phí dự án (nếu có chứng từ ghi thu, ghi chi ngay khi

được viện trợ)

(9) Cuối niên độ kế toán, kinh phí khơng sử dụng hết phải nộp ngân sách nhà nước (nếu có)

(10) Kết chuyển chi hoạt động ghi giảm nguồn kinh phí khi quyết tốn được duyệt (11) Kết chuyển quyết toán được duyệt, nếu được kết chuyển nguồn kinh phí

Sơ đồ 2: Kế tốn q trình tiếp nhận và sử dụng kinh phí hoạt động 111, 112 461 111, 112, 331, … 332, 334, 335 661 111. 112,.. 152, 153, 312, 336, 337 421 241 211, 213 466 511, 521 643 431 3118 008 421 342 336 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (12 (7) (8) (9) (10) (11) (13 (14) (15) (16) (17) (18)

Sơ đồ 3: Kế toán tổng hợp thu, chi hoạt động sản xuất, kinh doanh 111, 112, 331 631 531 111, 112, 331 152, 153 111, 112, 152 3113 331 151 332, 334 214, 431 111, 112 431,461 421 643 (1) (2) (4) (3) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (16) (17) (20) (12) (13) (14) (15) (18) (19)

Giải thích sơ đồ 2:

(1): Kinh phí chưa sử dụng hết nếu phải nộp ngân sách nhà nước

(2): Kinh phí thường xun cịn lại chưa sử dụng nếu được kết chuyển sang TK

4211 khi quyết toán được duyệt

(3) + (4) + (5) + (6): Tiếp nhận kinh phí do ngân sách nhà nước cấp, lệ phí để lại,

được viện trợ. Phí dự án và từ các nguồn khác

(7): Phân bổ chi phí (8): Tạm trích lập quỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(9) + (10) + (11) + (12) + (13) + (14) + (15) + (16): Chi hoạt động thực tế phát sinh; chi thanh toán cá nhân; chi nghiệp vụ chuyên môn; chi sửa chữa, mua sắm TSCĐ; chi thường xuyên khác.

(17): Các khoản ghi giảm chi

(18): Các khoản chi sai quyết tốn khơng được duyệt phải thu hồi

(19): Kết chuyển chi hoạt động để ghi giảm nguồn kinh phí hoạt động khi quyết

Giải thích sơ đồ 3:

(1): Chi bằng tiền (2): Mua vật liệu

(3): Thuế GTGT được khấu trừ (4): Xuất vật liệu, dụng cụ

(5): Chi phí tiền lương, bảo hiểm y tế, bảo hiểm y tế, … (6): Chi khấu hao TSCĐ

(7): Chi trả lãi vay

(8): Phân bổ dần chi phí trả trước (9): Các khoản ghi giảm chi (10): Nhập kho sản phẩm (11): Trị giá vốn hàng bán

(12): Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (theo phương pháp khấu trừ) (13): Thuế GTGT

(14): Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (theo phương pháp trực tiếp) (15): Thu lãi tiền gửi, lãi trái phiếu

(16): Kết chuyển chi phí dịch vụ hồn thành đã tiêu thụ (17): Trị giá vốn sản phẩm tiêu thụ ngay không qua nhập kho (18): Kết chuyển chênh lệch thu lớn hơn chi

(19): Kết chuyển chênh lệch thu nhỏ hơn chi

2.2.3. Nhận diện những điểm chung và khác biệt giữa hệ thống TKKT của DN và đơn vị HCSN

Qua phần giới thiệu tổng quát về hệ thống TKKT của doanh nghiệp và đơn vị HCSN, có thể nhận diện một số điểm chung và khác biệt giữa hai hệ thống

TKKT như sau:

2.2.3.1. Một số điểm chung.

- Về cơ sở pháp lý: hai hệ thống TKKT thuộc 2 chế độ kế tốn có chung một cơ sở pháp lý là Luật Kế toán.

- Về đối tượng kế tốn: hai hệ thống TKKT có những đối tượng kế toán chung là tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của đơn vị kế toán và sự vận động, thay đổi của tài sản trong quá trình hoạt động của đơn vị .

- Về phương pháp ghi chép: các tài khoản trong Bảng cân đối kế toán được thực hiện theo phương pháp ghi sổ kép. Riêng tài khoản loại 0 là tài khoản ngoài bảng thực hiện phương pháp ghi đơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tài khoản kế toán áp dụng chung cho các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và hành chính sự nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 41)