IV. Giải phỏp nhằm Giảm lượng rỏc thả
4.2. Cỏc cụng cụ phỏp lý
Hai phương cỏch chớnh để kiểm soỏt ụ nhiễm và quản lý chất thải là Mệnh lệnh và Kiểm soỏt (CAC) và chiến lược kinh tế. Khi khởi đầu cỏc chớnh sỏch mụi trường ở phần lớn cỏc nước cụng nghiệp hoỏ thường cú xu hướng sử dụng Mệnh lệnh và Kiểm soỏt như một chiến lược chớnh thống trong kiểm soỏt ụ nhiễm và quản lý chất thải.
Tại Việt Nam nhận thức của người dõn về mụi trường cũn thấp, thúi quen xả rỏc ra đường cũn nặng nề. Một phần lớn dõn cư đều tuỳ tiện vứt rỏc ra đường, ngay cả tầng lớp thanh niờn trớ thức như học sinh, sinh viờn những người cú đầy đủ nhận thức về tầm quan trọng của mụi trường, hiểu biết về lối sống văn minh, lịch sự. Thậm chớ một số người cũn cú lý sự “cựn” cho rằng xả rỏc ra đường để tạo cụng ăn việc làm cho cụng nhõn mụi trường. Như phần thực trạng ta đã đề cập đến, hàng ngày chỳng ta đã lãng phớ một lượng lớn nhõn cụng đi nhặt rỏc do dõn đổ ra đường. Nếu mỗi người dõn cú ý thức đổ rỏc đỳng quy định, đỳng giờ thỡ vừa đỡ vất vả cho cụng nhõn thu gom, vừa tiết kiệm cho ngõn sỏch Nhà nước một khoản chi phớ lớn sử dụng vào cỏc cụng việc hữu ớch khỏc.
Trước thỏi độ, tõm lý của người dõn như vậy, cần ỏp dụng cụng cụ phỏp lý để làm thay đổi thỏi độ người dõn, buộc họ phải tham gia vào cụng tỏc bảo vệ mụi trường.
Cỏc cụng cụ phỏp lý sẽ hỗ trợ cho cụng cụ kinh tế đạt được những hiệu quả mong muốn. Đụi khi những cụng cụ kinh tế ở trờn sẽ khụng thực hiện được nếu như người dõn khụng chịu thực hiện.
Chớnh phủ cần cú những quy định về việc phõn loại rỏc tại nguồn, thu hồi tỏi chế rỏc thải, bắt buộc cỏc hộ dõn phải chấp hành nghiờm chỉnh những quy định đặt ra. Để bổ xung cho cụng cụ kinh tế ở trờn và giỳp sử dụng cú hiệu quả, Nhà nước cú thể đề ra cỏc quy định tiờu chuẩn về cỏc loại tỳi rỏc, thựng rỏc gia đỡnh, cỏc điểm thu gom rỏc và cả tần xuất thu gom buộc mọi người phải tuõn theo. Cần cú cỏc chế tài, đề ra cỏc mức phạt cụ thể đối với những hộ gia đỡnh khụng chấp hành theo đỳng quy định.
Để kiểm soỏt việc thực hiện theo cỏc quy định cú thể giao cho từng tổ dõn phố. Cỏc tổ trưởng kết hợp với chớnh quyền địa phương sẽ kiểm tra đụn đốc. Chi phớ cho hoạt động này cú thể được bự đắp từ lợi ớch do giảm lượng rỏc thải hoặc từ cỏc khoản nộp phạt của cỏc hộ dõn vi phạm.
Việc phõn loại rỏc tại nguồn đã từng được thớ điểm tại khu tập thể Kim Liờn, nhưng chưa thành cụng. Thực tế thỡ một bộ phận dõn chỳng cũng đã cú ý thức và thực hiện theo cỏch thức này. Tuy nhiờn cũn nhiều những bất cập như loại thựng chứa chưa phự hợp, chưa cú biện phỏp để giảm mựi hụi, diệt ruồi muỗi làm ảnh hưởng đến mụi trường xung quanh. Nếu chỳng ta cú biện phỏp thay đổi cho phự hợp và cú biện phỏp bắt buộc cũng như cỏc chớnh sỏch tài chớnh thỡ cũng cú thể khuyến khớch người dõn tham gia.
Đối với cỏc hành vi xả rỏc bừa bãi ra đường cũng cần cú những biện phỏp cứng rắn như mức phạt nặng về tài chớnh để làm thay đổi thúi quen xấu. Xử lý kiờn quyết cỏc đơn vị và cỏc cỏ nhõn vi phạm cỏc điều quy định bảo vệ mụi trường thành phố theo quy định 3008/QĐ-UB của UBND thành phố về xả rỏc ra đường và nơi cụng cộng. Nguồn tài chớnh thu được từ xử phạt sẽ tạo thờm nguồn vốn cho quản lý rỏc thải. Một thúi quen xấu cú thể khú thay đổi nhưng khụng cú nghĩa là khụng thể thay đổi. Trước tiờn cú thể tạo thành tõm lý đối phú của dõn chỳng với cỏc quy định nhưng dần dần sẽ tạo ra được ý thức tốt cho dõn cư. Để biến nước mỡnh trở thành đất nước trong sạch, đất nước Singapore đã phải mất 20 năm. Chỳng ta cú
thể mất một thời gian lõu hơn nhưng nếu chỳng ta quyết tõm nhất định sẽ thành cụng.
Cú thể thấy một vớ dụ điển hỡnh ở nước ta hiện nay. Đú là việc ban hành nghị định 13/CP của Chớnh phủ về xử phạt hành chớnh đối với người vi phạm khi tham gia giao thụng. Khi đội ngũ cụng an thực hiện giỏm sỏt triệt để, chỉ sau 3 thỏng tỡnh hỡnh chấp hành giao thụng trờn đường phố đã cú những tiến bộ rừ rệt.