.Cơ cấu tổ chức bộ máy của SGD-NHNo

Một phần của tài liệu Luận văn tài chính Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở Giao Dịch NHNoVN (Trang 27)

Theo quy chế tổ chức và hoạt động của SGD NHNo, giám đốc là ngời điều hành trực tiếp mọi hoạt động của SGD với sự giúp đỡ của 3 Phó giám đốc, trong đó có 1 phó giám đốc thờng trực. Dới ban giám đốc, SGD có 7 phịng chức năng :

Sơ đồ bộ máy tổ chức của SGD

1.1Phòng kinh doanh ngoại tệ:

Chức năng: đại diện theo uỷ quyền của NHNo trên thị trờng liên ngân hàng Quyết định mua bán để cân đối về trạng thái ngoại tệ, kinh doanh vốn trên tài khoản , điều hoà vốn ngoại tệ trên tồn hệ thống…Ngào ra, đây cịn là nơi thực hiện nhiêm vụ tiếp nhận và triển khai một số sản phẩm dịch vụ mới.

1.2Phòng kinh doanh:

Thực hiện 2 nhiêm vụ hết sức quan trọng đối với hoạt động Ngân hàng. Dó là huy động vốn và cho vay ( dới các hình thức : chiết khấu, cho vay theo dự án, đồng tài trợ, bảo lãnh… theo kỳ hạn và không kỳ hạn bằng VNĐ). Phòng Kinh doanh cũng chịu trách nhiệm quản lý về việc chi tiêu của các dự án và kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng. Các kế hoạch kinh doanh cũng do bộ phận này đảm nhận.

1.3. Phịng Thanh tốn quốc tế (TTQT):

Ngồi nhiệm vị chính là thực hiện các nghiệp vụ về TTQT (bao gồm chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ, mở và theo dõi th bảo lãnh, th tín dụng theo lệnh của tổng giám đốc NHNo). Phòng này còn thực hiện một chức năng

GĐ SGD

Các PGĐ SGD ( 3 ng ời)

quan trọng là tham gia đào tạo và tổ chức hớng đẫn các ngiệp vụ về TTQT trong hệ thống NHNo.

1.4. Phòng SWIFT:

Là đầu mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức có liên quan tới SWIFT, phịng này có nhiệm vụ quản trị, cập nhật và vận hành hệ thống SWIFT, Telex… của NHNo. Bên cạnh đó phịng cịn thực hiện việc thiết lập, quản lý và sử dụng mật mã thanh toán quốc tế cũng nh thiết lập và duy trì hệ thống đại lý song phơng với các ngân hàng trên thế giới> Do phịng SWIFT có chức năng kiểm sốt và thanh tốn ngoại tệ ra ngồi hệ thống theo chỉ định của Tổng giám đóc NHNo nên các nghiệp vụ TTQT của các chi nhánh cũng đều phải đ- ợc thực hiện qua đây.

1.5.Phịng kiểm tra, kiểm tốn nội bộ:

Cũng giống nh bộ phận chức năng về kiểm toán, kiểm tra ở bất kỳ dơn vị nào khác, phịng kiểm tra, kiểm tốn nội bộ của SGD NHNo thực hiện việc rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm toán nội bộ, kiểm tra các thơng tin do kế tốn cung cấp, xem xét việc tính và ghi các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính, kiểm tra tính chiến lợc và tính hiệu quả trong các dơn vị.

1.6. Phịng hành chính nhân sự:

Với chức năng hành chính, phịng hành chính nhân sự thực hiện cơng tác văn th, hành chính, quản trị, tuyên truyền, tiếp thị lễ tân, tiếp khách…nhằm mục tiêu xây dựng SGD văn minh, lịch sự. Với chức năng nhân lực, phòng giúp giám đốc quy hoạch, sắp xếp và bố trí cán bộ của SGD, thực hiện các quết định khen thởng, kỷ luật cán bộ khi có Quyết định của Hội đồng khen th- ởng và kỷ luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động cũng nh đề xuất cho cán bộ của Sở đi học tập, tham quan…

1.7.Phịng kế tốn, ngân quỹ:

Các cán bộ phịng kế tốn, ngân quỹ khơng chỉ hạch toán các nghiệp vụ kinh doanh của SGDtheo quy định mà còn tổ chức hạch toán, theo dõi các quỹ, vốn tập trung tồn hệ thống NHNo. Phịng này có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ rút tiền tự động, két sắt, thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, vận chuyển tiền, quản lý kho, quỹ nghiệp vụ, tham gia thanh tốn liên hàng… Phịng cịn đảm nhận các cơng việc về tài chính của SGD từ khâu xây dựng kế hoạch tài chính, phân tích hoạt động tài chính… cho đến việc nộp ngân sách nhà nớc theo quy định.

2.Các hoạt động chủ yếu của SGD:

2.1 Huy động vốn:

Các hình thức mà SGD đợc phép huy động gồm: tiền gửi tiết kiệm khơng và có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc bằng VNĐ và ngoại tệ, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc, vốn vay ngắn, trung và dài hạn theo quy định của NHNo.

2.2 Chi vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ:

2.3 Thực hiện các dịch vụ ngân hàng nh TTQT, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ, mua bán ngoại tệ, máy rút tiền tự

động, thẻ tín dụng, chiết khấu giấy tị có giá, các dịch vụ ngân quỹ và các dịch vụ khác đợc nhà nớc cho phép.

2.4 Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịch vụ ngân hàng đối với các ngân hàng nớc ngồi.

2.5 Đầu t dới nhiều hình thức: hùn vốn, mua cổ phần, liên doanh…với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khi đợc NHNo cho phép.

Bên cạnh các hoạt động trên đẻ thực hiện chức năng NH, SGD còn thực hiện một số hoạt động khác với t cách là đại diện cho NHNo.

2.6 Quản lý nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của NHNo, cân đối, điều hoà vốn trong cả hệ thống NHNo và thực hiện các quy chế về dự trữ bắt buộc, trạng thái ngoại tệ của NHNN.

2.7 Làm đầu mối TTQT, quản lý tiền gửi ngoại tệcủa các đơn vị thành viên tại SGD cũng nh của NHNo tại các NH khác.

2.8 Làm đầu mối kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng trong và ngoài nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.9 Quản lý, phát triển hệ thống ngân hàng đại lý của NHNo.

2.10 Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ, sản phẩm mới trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

2.11 Kiểm tra, kiểm toán nội bộ, báo cáo thống kê và các nhiệm vụ đ- ợc tổng giám đốc NHNo giao.

3. Thực trạng tình hình hoạt động của SGD:

3.1 Thuận lợi và khó khăn:

 Khó khăn: Với thị trờng mục tiêu là lĩnh vực nông nghiệp, khách hàng chủ yếu là tầng lớp nơng dân trình độ dân trí thấp kém. Chịu ảnh hởng của các đợt thiên tai kéo dài và dồn đập trên cả nớc, điều đó gây ra những bất lợi khơng nhỏ cho hệ thống NHNo nói chung và SGD nói riêng về một số lĩnh vực hoạt động. Hơn nữa, do ảnh hởng của đợt khủng hoảng kinh tế ở khu vực Đông Nan á, làm ảnh hởng đến giá cả thị trờng đặc biệt là giá một số loại nông sản đã tá động không nhỏ tới lĩnh vực nơng nghệp và hoạt động của Sở. Bên cạnh đó, nền kinh tế tăng trởng khơng đều, tính cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá trong nớc cha cao nên khả năng xuất khấu hàng thu ngoại tệ vẫn cịn hạn chế. Tình hình tỷ giá liên tục tăng cao đã tạo nên một sức ép lớn tới các hoạt động TTQT và dịch vụ NH.

Trên địa bàn SGD hoạt động, sự cạnh tranh giữa các NHTM rất mạnh về các dịch vụ mới, các kỹ năng ngân hàng hiện đại đã tạo ra một sức ép khá lớn đối với SGD

 Thuận lợi: Bên cạnh những khó khăn, SGD cũng có những thuận lợi khơng nhỏ. Nền kinh tế VN trong 2 năm gần đây đã cho thấy một sự phục hồi mạnh sau sự đi xuống do tác động của khủng hoảng tài chính khu vực. Các chỉ tiêu về tốc độ tăng trởng GDP, sản xuất cơng nơng nghệp dịch vụ, xuất khẩu, tín dụng ngân hàng…nhìn chung đều đạt hoặc vợt dự kiến. Đồng thời Đảng và Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách, cơ chế, giải pháp, đặc biệt là các chính sách để phát triển nông nghiệp nông thôn, để phát triển nền kinh tế, tháo gỡ những khó khăn cho các tổ chức tín dụng. Cộng thêm sự phục hồi sau khủng hoảng của nhiều nớc đã tạo thêm cơ hội và thị trờng cho Việt nam. Điều đó khẳng định NHNo nói chung và SGD nói riêng đang đứng trớc nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển.

3 3.2Tình hình hoạt động: 4  Huy động vốn:

Do SGD mới chỉ nhận tiền gửi nội tệ từ tháng 10/1998 và thực hiện huy động tiết kiệm nội tệ từ tháng 3/1999 nên nguồn vốn nội tệ năm 1999 tuy chỉ chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong tổng nguồn vốn nhng đã cho thấy một nỗ lực lớn của SGD. Năm 2000 nguồn vốn nội tệ đã tăng lên rất mạnh( hơn 1000%). Đó là kết quả của việc triển khai các hình thức huy động vốn đa dạng nhằm khai thác tối đa nguồn vốn huy động. Trong công tác huy động vốn, SGD đã cố gắng theo dõi sát diễn biến lãi suất thị trờng trên địa bàn để có sự điều chỉnh kịp thời, tạo cơ chế lãi suất linh hoạt. Để khuyến khích khách hàng gửi tiền có kỳ hạn với số lợng lớn, tăng trởng nguồn vốn, SGD có cơ chế lãi suất cho nguồn vốn cá biệt và phù hợp với từng mức vốn và thời hạn gửi.

STT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Mức đạt So với 1998 Mức đạt So với 1999 1 Tổng nguồn vốn huy động 564 +8,5% 1623 +187,8% 2 Nguồn vốn ngoại tệ Nguồn vốn nội tệ 62,6 35748000$ 758 59633000$ +1110,9% +66,8% 3 Nguồn vốn không kỳ hạn Nguồn vốn kỳ hạn <12t Nguồn vốn kỳ hạn >12t 146,82 171 264,4 372 364 587 +153,4% +112,9% +122% 4 Vay của các TCTD 300  Cho vay:

Nhìn chung, cơng tác tín dụng đã có bớc chuyển biến tích cực thể hiện ở doanh số cho vay tăng và tính an tồn, hiệu quả, khơng phát sinh nợ quá hạn của các khoản cho vay trong năm 2000. SGD đã có đặt quan hệ mới với 3 khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh tong đối ổn định và tình hình tài chính lành mạnh: Tổng cơng ty Xây dựng công nghiệp, Công ty may xuất khẩu và Công ty vật t Ngân hàng. Trong cơng tác cho vay, việc phân tích tài chính doanh nghiệp, phân loại khách hàng để làm cơ sở áp dụng cơ chế u đãi cũng đợc SGD quan tâm.

Tuy thế, khách hàng của SGD vẫn chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, chất lợng không đồng đều, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại. SGD cha thực hiện cho vay hộ sản xuất và cá nhân nên cha thể tăng trởng d nợ một cách ổn đinhj và vững chắc.

Năm 1999, nợ quá hạn tuy cao (39.7 tỷ đồng) chiếm 21.72% tổng d nợ (mặc dù đã giảm 1.22% so với 31/12/1998) nhng chủ yếu là nợ quá hạn của các khoản vay ngoại tệ từ năm 1998 trở về trớc. Các khoản vay của năm 1999 phát sinh nợ quá hạn là 7.1 tỷ đồng, đã thu nợ ngay trong năm, còn lại nợ quá hạn đến 31/12/1999 là 0.3 tỷ đồng. Cho vay bằng nội tệ khơng có phát sinh nợ quá hạn.

Đến năm 2000, nợ quá hạn đã giảm đáng kể nhng vẫn tiềm ẩn phát sinh nợ quá hạn do một số khách hàng đang gặp khó khăn tài chính nh cơng ty 89 Bộ quốc phịng, Xí nghiệp xây lắp đờng dây và trạm điện…Ngồi ra, một số khách hàng trực tiếp của SGD có nợ q hạn lâu ngày khơng có khả năng tră nợ đã thành nợ khế đọng khó địi, khả năng thu nợ khó khăn.

Có thể nói việc xử lý tín dụng đã có những kết quă đáng khích lệ và có những bớc đi cụ thể thích hợp: SGD thờng xun phối hợp, tranh thủ sự giúp đỡ của Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hải Phòng để bán tài sản thế chấp, thu hồi nợ q hạn khó địi trên địa bàn Hải Phịng> Trong năm 2000, cơng tác này đã thu đợc 4,1 tỷ đồng, trong đó, thu về cho SGD 3,2 tỷ đồng. Bên cạnh đó SGD ln kiên trì chủ trơng bàn giao nợ về chi nhánh, đã bàn giao nợ ngoại tệ dứt điểm về chi nhánh Hải phòng số tiền 2878439 USD tơng đơng 40914 triệu VNĐ. SGD cũng đang tiếp tục phối hợp cùng chi nhánh Hà tĩnh để bàn giao nốt số d ngoại tệ của công ty Việt Hà và công ty Gentradimex về chi nhánh quản lý đôn đốc và thu hồi nợ.

Chỉ tiêu Mức đạt Mức tăng % tăng/giảm

1999 2000 1999 2000 1999 2000

1. Doanh số cho vay 223 405 59 182 35 81

2. Doanh số thu nợ - Doanh số thu nợ quá hạn

230 21,4 321 4,1 107 86,9 3. D nợ đến 31/12 - D nợ cho vay nội tệ

183 66 236 -25 +18 +53 -12 +37 +29 4.Nợ quá hạn đến 31/12 39,7 8,194 -31,4 -1,22 -18

 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:

Với nhiệm vụ là đầu mối duy nhất trong thanh toán và kinh doanh ngoại tệ, từ cuối tháng 3/1999, SGD đã có nhiều cố gắng và bớc đầu đã thực hiện đ- ợc vai trò của Sở đầu mối, vừa đáp ứng đợc nhu cầu ngoại tệ cho các chi nhánh làm dịch vụ cho khách hàng, vừa kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả. Từ cuối tháng 6/1999, SGD đã tiếp nhận REUTERS phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Đến nay, các giao dịch mua bán ngoại tệ, giao dịch tiền gửi, trao đổi thông tin của NHNo trên thị trờng liên ngân hàng trong nớc và quốc tế đều đợc thực hiện qua hệ thống này. Hệ thống REUTERS đã nâng cao tính chuyên nghiệp của bộ phận mua bán ngoại tệ trong việc góp phần bảo đảm các nhu cầu về các loại ngoại tệ cho khách hàng với tỷ giá cạnh tranh cũng nh hoạt động kinh doanh đầu cơ ngoại tệ chênh lệch tỷ giá.

 Hoạt động quản lý và kinh doanh vốn trên tài khoản:

Từ tháng 4/1999, SGD đợc giao nhiệm vụ quản lý toàn bộ tài khoản NOSTRO của NHNo. SGD đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trên tài khoản này, vừa đảm bảo nhu cầu thanh tốn, an tồn vốn, vừa thu lợi nhuận cao thông qua việc điều chuyển vốn giữa các ngân hàng có mức chênh lệch lãi suất khác nhau.Năm 1999, SGD đã thực hiện 200 giao dịch gửi kỳ hạn USD ( tổng doanh số 1,7 tỷ USD) với số d bình quân khoảng 50 triệu USD, thu chênh lệch lãi đối với lãi suất tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng nớc ngồi là 187 nghìn USD. Trong năm 2000, tần dụng vốn tạm thời nhàn rỗi trên tài khoản. SGD đã thực hiện giao dịch gửi có kỳ hạn VNĐ và USD trong đó có 341 giao dịch tiền gửi kỳ hạn ngoại tệ với số d bình quân 100 triệu USD, thu chênh lệch lãi suất so với tiền gửi khơng kỳ hạn cao nhất là 250 nghìn USD.

Từ 8/1999, đợc Tổng giám đốc giao cho tận dụng nguồn vốn nội tệ tạm thời nhàn rỗi của toàn ngành gửi tại các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt nam. Trong năm 1999, SGD đã thực hiện 167 giao dịch tiền gửi, doanh số 3460 tỷ đồng với số d thờng xuyên khoảng 200-250 tỷ đồng, chênh lệch thu lãi so với gửi tại Ngân hàng Nhà nớc là 3,3 tỷ. Năm 2000, với 237 giao dịch tiền gửi kỳ hạn nội tệ với số d bình quân 300 tỷ đồng SGD đã thu 7,7 tỷ đồng chênh lệch so với tiền gửi tại NH Nhà nớc.

Lãi do kinh doanh vốn trên tài khoản nội tệ và ngoại tệ đã bù đắp đợc một phần chi phí huy động vốn cho SGD.

 Hoạt động ttqt

Nếu nh doanh số TTQT phục vụ khách hàng tại SGD năm 1999 tăng 53,45% so với 1998 (đạt mức 243 triệu USD) thì đến năm 2000, các mảng hoạt động TTQT đều khơng tăng so với năm 1999, thậm chí một số mặt cịn giảm. Chuyển tiền đến giảm tới 46896 nghìn USD do từ 5/4/2000 các món (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyển tiền đến khơng đợc hạch tốn qua phịng TTQT. Cụ thể năm 1999 thanh toán hàng nhập đạt 163,5 triệu USD, thanh toán hàng xuất đạt 76 triệu USD, thanh toán kiều hối đạt 3,5 triệu USD. Các con số tơng ứng của năm 2000 là 28,891 triệu USD, 164,171 triệu USD, 4327 triệu USD. Dịch vụ TTQT SGD thực hiện khá đa dạng nh: Thanh toán LC, nhờ thu, thanh tốn kiều hối, bảo lãnh…Nhìn chung, việc TTQT đợc đảm bảo thơng suốt , khơng có rủi ro. Tuy nhiên khách hàng vay vốn TTQT tại SGD không nhiều, doanh số lại không cao nên không đẩy nhanh đợc doanh số TTQT.

Một phần của tài liệu Luận văn tài chính Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở Giao Dịch NHNoVN (Trang 27)