Nam bao gồm các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên n−ớc, phòng chống và khắc phục hậu quả tác hại do n−ớc gây ra.
II. Luật tμi nguyên n−ớc- nguồn chủ yếu của ngμnh luật tμi nguyên n−ớc n−ớc
Luật tài nguyên n−ớc đ−ợc Quốc hội khoá X thơng qua ngày 20/5/1998, có hiệu lực từ ngày 1/6/1998. Luật tài nguyên n−ớc bao gồm 10 ch−ơng với 75 điều.
Ch−ơng I : Những qui định chung. Ch−ơng II: Bảo vệ tài nguyên n−ớc.
Ch−ơng III: Khai thác sử dụng tài nguyên n−ớc.
Ch−ơng IV: Phòng, chống, khắc phục hậu quả lũ lụt và tác hại khác do n−ớc gây ra.
Ch−ơng V: Khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi. Ch−ơng VI: Quan hệ quốc tế về tài nguyên n−ớc. Ch−ơng VII: Quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc.
Ch−ơng VIII: Thanh tra chuyên ngành về tài nguyên n−ớc. Ch−ơng IX: Khen th−ởng và xử lý vi phạm.
Ch−ơng X: Điều khoản thi hành.
Ch−ơng X: Điều khoản thi hành.
a. Thẩm quyền quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc
Tài nguyên n−ớc thuộc sở hữu toàn dân do nhà n−ớc thống nhất quản lý. Chính phủ thống nhất quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc và mọi hoạt động bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên n−ớc, phòng chống và khắc phục hậu quả tác hại do n−ớc gây ra trong phạm vi cả n−ớc.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn chịu trách nhiệm tr−ớc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc.
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc theo sự phân cơng của Chính phủ.
- Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung −ơng chịu trách nhiệm quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc trong phạm vi địa ph−ơng theo qui định của pháp luật và sự phân cấp của Chính phủ.