Nghiên cứu về giống chè ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất và chất lượng của một số dòng, giống chè mới tại phú hộ phú thọ (Trang 30 - 31)

Nhân dân Việt Nam ựã ựưa cây chè vào trồng trọt từ xa xưa và người dân Việt Nam, từ nông thôn ựến thành thị cũng có tập quán uống chè lâu ựờị Sau khi chiếm ựóng đông Dương (1882), người Pháp ựã chú ý ngay ựến khai thác cây chè. Bắt ựầu là G.Baux (1885) ựã ựiều tra về cây chè ở Bản Xang (miền núi Bắc Kỳ), sau ựó là các sách và công trình nghiên cứu về triển vọng cây chè ở đông Dương của Jumelle (1913), Eberhardt, Avfray (1907)...[26]. Sau các cuộc ựiều tra khảo sát cây chè miền núi phắa Bắc, một số chủ ựồn ựiền người Pháp ựã phát triển cây chè ở miền Bắc. Nhưng do kỹ thuật chế biến hạn chế nên chất lượng chè kém, mặt khác do không nắm ựược quy trình trồng chè dẫn ựến cây chè ựã không phát triển ựược.

Năm 1918, Pháp ựã thành lập Trạm Nghiên cứu Nông lâm nghiệp Phú Hộ với nhiệm vụ nghiên cứu các cây công nghiệp nhiệt ựới, trong ựó chè là cây quan trọng. Sau ựó người Pháp tiếp tục mở các trung tâm nghiên cứu: Trạm nghiên cứu chè Pleiku (1927) ở Gia Lai Kon Tum, Trạm nghiên cứu chè Bảo Lộc (1931) ở Lâm đồng và 2 ựiểm nghiên cứu giống ở Boloven và Trấn Ninh (Lào), từ ựó các ựồn ựiền chè ựã phát triển mạnh mẽ [26].

Từ năm 1918 ựến 1921, tập ựoàn giống chè ở Phú Hộ có 24 giống, gồm các giống thu thập ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, các cây chè rừng, các giống chè nhập nội từ Trung Quốc, Ấn độ.

Năm 1920-1925, Du Pasquier chọn giống với vật liệu khởi ựầu là thứ chè Trung Du Bắc Kỳ. Năm 1945, ông ựã chọn ra 2 dòng C9 và E1 ựể trồng thành vườn sản xuất hom giống nhưng chưa kịp phổ biến vào sản xuất thì sau ựó bị xoá sổ do chiến tranh.

Năm 1933 - 1936, J.J.B.Deuss - nguyên cố vấn khoa học kỹ thuật các công ty chè đông Dương ựề ra mục tiêu chọn giống là Ộlàm chè ựen cho thị trường Châu Âu, nên giống chè này ựòi hỏi chất lượng giống kiểu Assam...Ợ. Năm 1950 - 1954, Guinard ựã triển khai chương trình theo dõi, chọn lọc dòng tại Trung tâm nghiên cứu Bảo Lộc, lấy vật liệu khởi ựầu là thứ chè Shan, ựặt nền móng chọn lọc giống chè Shan ở Bảo Lộc [2].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất và chất lượng của một số dòng, giống chè mới tại phú hộ phú thọ (Trang 30 - 31)