Số lượng SP dở dang cuối kỳ

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty tnhh pi việt nam (Trang 54 - 59)

Cuối tháng, kế tốn khố sổ các tài khoản chi phí sản xuất liên quan và kết chuyển sang tài khoản 154.

* Tại phân xưởng Nhuộm

Căn cứ vào bảng kiểm kê sản lượng dở dang của PX Nhuộm tháng 08 thì mã hàng PT000D185NTG01 khơng dở dang.

Chi phí dở dang cuối kỳ của PT000D185NTG01 = 0

Cuối tháng, kế tốn khố sổ các tài khoản chi phí sản xuất liên quan và kết chuyển sang tài khoản 154.

51.017.092 51.017.092 154NB1-PT000D185 51.017.092 (155) DDĐK: 0 (621) 45.450.000 (622) 583.614 (627) 4.983.478 DDCK: 0 57.501.395 57.501.395 154NB1-PT000D185NTG01 57.501.395 (155) DDĐK: 0 (621) 53.740.000 (622) 938.527 (627) 2.822.868 DDCK: 0

Giá thành SPhoàn thànhtrong kỳ = CPSX dởdang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuốikỳ Các khoản làm giảm CPSX - b. Tính giá thành sản phẩm

Cơng ty áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp).

* Tại phân xưởng Dệt

Sản lượng vải mộc mã hàng PT000D185 hồn thành nhập kho là: 1000,0kg Ta cĩ bảng tính giá thành như sau:

BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM PT000D185

Khoản mục CP Dở dang ĐK CP phát sinh

trong kỳ Dở dang CK Tổng giá thành Giá thành đv (đ/kg) Chi phí NVLTT 0 45.450.000 0 45.450.000 45.450 Chi phí NCTT 583.614 583.614 584 Chi phí SXC 4.983.478 4.983.478 4.983 Cộng 0 51.017.092 0 51.017.09 2 51.017

* Tại phân xưởng Nhộm

Sản lượng vải thành phẩm Interlock TC45(65/35) mã hàng PT000D185NTG01 hồn thành nhập kho là: 970,0kg

Ta cĩ bảng tính giá thành như sau:

BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM PT000D185NTG01

Khoản mục CP Dở dang ĐK CP phát sinh

trong kỳ Dở dang CK Tổng giá thành Giá thành đv (đ/kg) Chi phí NVLTT 0 53.740.000 0 53.740.000 55.402 Chi phí NCTT 938.527 938.527 968 Chi phí SXC 2.822.868 2.822.868 2.910 Cộng 0 57.501.395 0 57.501.395 59.280

Z đơn vị SP = Giá thành SP hoàn thành trong kỳSố lượng SP hoàn thành trong kỳ Số lượng SP hoàn thành trong kỳ

CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

I. NHẬN XÉT

Trên cơ sở phân tích, so sánh và đối chiếu giữa thực tế và lý thuyết về cơng tác kế tốn nĩi chung cũng như là kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nĩi riêng, em xin cĩ một số nhận xét sau:

1. Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn

Nhìn chung bộ máy kế tốn thực hiện tại cơng ty phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại của Cơng ty. Phối hợp nhịp nhàng giữa các nhân viên kế tốn với nhau. Nhân viên trong phịng kế tốn đều chịu sự chỉ đạo tập trung của kế tốn trưởng vì thế sẽ tạo được sự nhất quán trong phương pháp xử lý cơng việc.

Cơng ty áp dụng hình thức tổ chức kế tốn tập trung giúp giảm bớt lượng nhân viên kế tốn, đơn giản hố cơng việc kế tốn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành và quản lý tại cơng ty. Cơng việc được phân chia rõ ràng giữa các nhân viên giúp cho cơng tác kế tốn được thực hiện trơi chảy, tạo điều kiện cho các thơng tin kế tốn được cung cấp một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ.

2. Chính sách kế tốn

- Thực hiện theo đúng các qui định của nhà nước.

- Hệ thống tài khoản kế tốn: dựa trên hệ thống tài khoản thống nhất ban hành của Bộ Tài chính, phịng kế tốn đã xây dựng hệ thống tài khoản theo đặc điểm của cơng ty một cách đầy đủ và chi tiết, vừa đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong cơng tác kế tốn mà Bộ Tài chính đã đề ra, vừa thích ứng với thực tiễn quản lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại cơng ty.

- Cơng ty tính giá xuất kho nguyên vật liệu theo phương pháp bình quân gia quyền, đây là một phương pháp giúp làm giảm độ chênh lệch về chi phí sản xuất giữa các kỳ kế tốn. Với sự trợ giúp của máy tính, kế tốn dễ dàng tính giá trị xuất kho của nguyên vật liệu trong điều kiện cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

3. Hình thức sổ kế tốn

- Hình thức sổ kế tốn: Cơng ty đã áp dụng hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung trong cơng tác kế tốn, cơng việc kế tốn được thực hiện thơng qua một chương trình máy vi tính được cài đặt sẵn trong máy rất phù hợp với quy mơ và đặc điểm sản xuất

nhanh chĩng, làm giảm nhẹ khối lượng cơng việc sổ sách, vấn đề lưu trữ hồ sơ, đồng thời nâng cao năng suất lao động của cán bộ cơng nhân viên.

4. Đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành

- Việc lựa chọn đối tượng hạch tốn chi phí, đối tượng tính giá thành, phương pháp tính giá thành cũng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơng ty là chuyên sản xuất, gia cơng theo đơn đặt hàng và phù hợp với quy trình sản xuất giản đơn. Ngồi ra trong cơng tác hạch tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế tốn cịn mở chi tiết chi phí cho từng sản phẩm tương ứng với từng đối tượng để xác định chính xác kết quả sản xuất của từng mặt hàng, tạo điều kiện cho việc lựa chọn hợp đồng, ký kết các đơn đặt hàng sao cho cĩ lợi nhất cho cơng ty.

5. Đánh giá sản phẩm dở dang và phương pháp tính giá thành

- Cơng ty thực hiện việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hợp lý vì đặc thù sản xuất ngành vải sợi, chi phí NVL chiếm tỷ lệ cao trong tổng giá thành. Các chi phí về nhân cơng, SX chung chiếm phần nhỏ nên khơng làm ảnh hưởng lớn.

6. Tập hợp chi phí NVL, nhân cơng, chi phí sản xuất chung

- Việc tập hợp chi phí thực tế phát sinh theo từng phân xưởng là hợp lý. Vì các phân xưỏng Sản xuất trong Cơng ty, ngồi việc sản xuất theo đơn hàng của cơng ty, mổi phân xưởng cịn nhận hàng bên ngồi để gia cơng sản xuất, tăng sản lượng. Chẳng hạn: PX Dệt nhận sợi gia cơng dệt, PX Nhuộm nhận mộc bên ngồi gia cơng nhuộm, PX căng kim nhận vải bên ngồi đã nhuộm mà chưa định hình để gia cơng căng kim. Như vậy sẽ phản ánh chính xác từng khoản chi phí của từng loại mặt hàng giữa các phân xưởng.

- Tiêu thức phân bổ chi phí nhân cơng và CP SX chung ở phân xưởng Dệt theo sản lượng là tương đối hợp lý. Tuy nhiên, áp dụng cho PX Nhuộm là khơng hợp lý, bởi lẽ đối với sản phẩm nhuộm khi sản xuất, sự chênh lệch rất xa về thời gian nhuộm giữa các loại nguyên liệu và cấp màu (Lợt, đậm).

II. KIẾN NGHỊ

- Nhìn chung bộ máy Kế tốn tài chính tại Cơng ty hoạt động tương đối tốt. Tuy nhiên để kiểm sốt và đánh giá đúng chi phí cho từng sản phẩm cần phải thay đổi tiêu thức phân bổ chi phí nhân cơng và SX chung ở phân xưởng nhuộm. Nên phân bổ theo giờ máy hoạt động chứ khơng nên phân bổ bình quân theo sản lượng trong kỳ.

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THỊ MAI HÀ TRÂM

cơng ty cĩ thể xây dựng thêm định mức về chi phí nhân cơng, chi phí sản xuất chung từ đĩ thiết lập giá thành định mức của từng sản phẩm, điều này sẽ giúp ích rất nhiều trong cơng tác quản lý của cơng ty. Định mức chi phí nhân cơng, chi phí sản xuất chung cĩ thể được xây dựng dựa trên mức chi phí phát sinh trung bình trong các kỳ của các khoản mục chi phí này, từ đĩ quy ra lượng chi phí định mức cho một đơn vị sản phẩm (các định mức này cĩ thể điều chỉnh qua kinh nghiệm sản xuất trong các kỳ). Do ở đây em khơng cĩ được mức chi phí phát sinh của các kỳ nên khơng thể đưa ra con số chính xác được. Trên cơ sở các định mức chi phí đã thiết lập, cơng ty xây dựng định mức giá thành. Việc xây dựng giá thành định mức sẽ giúp cho việc kiểm sốt, quản lý chi phí thuận lợi hơn. Cụ thể:

 So sánh giữa giá thực tế với giá định mức để xem cĩ vượt định mức hay khơng từ đĩ đề ra những cách giải quyết thích hợp để khắc phục những điểm yếu, những chỗ thực hiện chưa tốt trong các khâu quản lý - sản xuất.

 Động viên, thúc đẩy nhân viên làm việc tốt hơn định mức để đạt thành tích cao từ đĩ kéo theo các khoản chi phí được tiết kiệm.

- Phần phản ánh lương vào cuối mỗi tháng kế tốn phản ánh vào tài khoản 335 nhằm mục đích tất tốn tài khoản 334 hàng tháng. Cách làm này khơng cần thiết, rườm rà và khơng phản ánh thực chất sự việc, sử dụng sai ý nghĩa tài khoản 335. Tài khoản 335 chỉ phản ánh những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được tính trước vào chi phí sản xuất, cịn ở đây chi phí đã phát sinh rồi nhưng cuối tháng chưa trả, mà để ngày 15 tháng sau mới trả). Vì vậy, kế tốn vẫn nên phản ánh bình thường ghi nợ tài khoản chi phí, ghi cĩ TK 334. Đến khi trả lương thì ghi Nợ 334/ Cĩ111. NVL trực

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty tnhh pi việt nam (Trang 54 - 59)