Thời gian sinh trưởng và các ựặc ựiểm hình thái của các dòng ngô bố

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng tự phối ngô nếp phát triển từ nguồn gen ngô địa phương của việt nam và lào trong vụ xuân 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 47 - 49)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.Thời gian sinh trưởng và các ựặc ựiểm hình thái của các dòng ngô bố

vụ Thu đông 2010

Kết quả theo dõi TGST của các dòng bố mẹ trong ựiều kiện vụ Thu đông trình bày trong bảng 4.1 cho thấy, các dòng tham gia thắ nghiệm có TGST từ 124- 135 ngày, thuộc nhóm dài ngày. Hai dòng D50-1, D50-3 có TGST dài hơn 135 ngày, dòng D47-1 có TGST ngắn nhất 124 ngày, sự chênh lệch TGST giữa các dòng là ngắn.

Chiều cao cây cuối cùng là một ựặc ựiểm do yếu tố di truyền quyết ựịnh, chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng liên quan ựến tắnh chống ựổ, ựảm bảo cho cây ngô sử dụng ánh sáng có hiệu quả nhất. Chiều cao cây của các dòng biến ựộng 140,7-199,4 cm, cao nhất là dòng D47-4, thấp nhất là dòng D16-2, các dòng còn lại có chiều cao trung bình biến ựộng trong khoảng 152,9-173,8 cm.

Chiều cao ựóng bắp ựược tắnh từ mặt ựất ựến ựốt mang bắp hữu hiệu trên cây. đây là một chỉ tiêu quan trọng quyết ựịnh năng suất sau này vì chiều cao ựóng bắp ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng nhận phấn của cây ngô. Ngoài ra, chiều cao ựóng bắp còn phản ánh khả năng sinh trưởng - phát triển của cây ngô liên quan ựến tắnh chống ựổ và cơ giới hóa trên ựồng ruộng. Dòng D47-4 có chiều cao ựóng bắp cao nhất (112,1 cm), dòng D16-2 có chiều cao ựóng bắp thấp nhất (45,5 cm), các dòng còn lại có chiều cao dao ựộng trong khoảng 55,2 - 78,2 cm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Bảng 4.1: Thời gian sinh trưởng và các ựặc ựiểm hình thái của các dòng ngô thắ nghiệm vụ Thu đông 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội

Tên dòng TGST CCCC CđB Dài bắp đK bắp (cm) TB CV (%) TB CV (%) Số lá D50-1 135 173,8 3,6 70,6 8,9 13,8 4,0 17,8 D50-3 135 169,0 6,5 60,4 9,3 13,3 3,2 18,0 D43-1 133 165,4 8,2 65,1 8,1 12,9 3,8 16,6 D43-2 132 156,8 8,6 59,3 5,3 10,0 3,1 17,7 D20-2 130 153,9 8,8 56,7 6,7 12,9 3,5 19,3 D20-3 128 166,9 6,8 71,1 5,8 13,8 3,7 18,1 D16-1 127 159,5 4,6 75,3 3,6 12,3 3,0 16,2 D16-2 126 140,7 4,4 45,5 10,8 11,5 3,0 16,8 D16-3 126 163,0 5,0 76,3 8,1 13,7 3,4 16,3 D47-1 124 152,9 7,4 55,2 8,8 14,4 4,0 17,5 D47-4 125 199,4 4,6 112,1 6,5 15,2 3,5 17,4 D47-6 125 162,7 7,1 78,2 8,6 12,6 3,9 17,3

TGST: Thời gian sinh trưởng, CCCC: Chiều cao cây cuối cùng, CCđB: Chiều cao ựóng bắp, đK: đường kắnh bắp

đặc trưng hình thái bắp là một chỉ tiêu ựược quan tâm nhiều trong sản xuất ngô. Hình thái bắp phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền, ngoại cảnh, ựiều kiện chăm sóc, Ầ nó thể hiện thông qua chiều dài bắp và ựường kắnh bắp, ẦQua bảng 4.1 cho thấy các dòng có chiều dài bắp khá ựều, cao nhất là dòng D47-4 có chiều dài bắp 15,2 cm, thấp nhất là dòng D43-2 có chiều dài bắp 10,0 cm. đường kắnh bắp của các dòng tham gia thắ nghiệm tương ựối ựồng ựều và biến ựộng trong khoảng 3,0 - 4,0 cm. Số lá của các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

dòng khá cao biến ựộng trong khoảng 16,3-19,3 cm, cao nhất là dòng D20-2, thấp nhất là dòng D16-3.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng tự phối ngô nếp phát triển từ nguồn gen ngô địa phương của việt nam và lào trong vụ xuân 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 47 - 49)