3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Các biện pháp kỷ thuật áp dụng
- Bón thúc 3 lần:
Lần 1: Bón khi cây ngô ựược 3 Ờ 5 lá thật, bón 1/3 N + 1/3 K2O + xới nhẹ quanh gốc.
Lần 2: Bón khi cây ngô ựược 7 Ờ 9 lá, bón 1/3 N + 1/3 K2O + vun cao chống ựổ. Lần 3: Bón khi ngô xoắn nõn (Trước trỗ cờ 10 Ờ 15 ngày): bón toàn bộ lượng phân còn lại và vun cao lần cuối.
+ Tưới tiêu:
Tưới tiêu nước kịp thời, luôn giữ ựủ ẩm (khoảng 70-80% ựộ ẩm tối ựa ựồng ruộng)
+ Chăm sóc:
- Theo dõi quá trình sinh trưởng phát triển của cây ngô ựể có biện pháp xử lý kịp thời. - Tiến hành tỉa, dặm cây con ựể ựảm bảo ựúng mật ựộ và số lượng cây.
- Giai ựoạn cây con tiến hành xới xáo, phá váng, dặm cây
- Khi ngô có 3 - 5 lá thật tiến hành xới xáo, làm cỏ và tỉa cây (ựảm bảo mỗi hốc có 1-2 cây) và bón thúc lần 1.
- Khi ngô 7- 9 lá tiến hành làm cỏ, xới xáo vun gốc, bón thúc lần 2. - Khi ngô xoắn nõn : làm cỏ, bón phân ựợt 3, kết hợp vun gốc cao - Theo dõi ựể tưới tiêu, ựảm bảo mật ựộ cho ngô phát triển.
- Tiến hành phòng ngừa sâu bệnh kịp thời khoa học.
+ Phòng trừ sâu bệnh :
Làm sạch cỏ dại ựể hạn chế sâu bệnh, cần chú ý phòng trừ một số loài sâu bệnh chủ yếu như : Sâu xám, sâu ựục thân, rệp sáp, bệnh khô vằn, bệnh ựốm láẦ
+ Thu hoạch :
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
+ Xới vun, làm cỏ, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh theo quy trình thâm canh Ngô của Viện Nghiên cứu Ngô