- Chỉ một bỏc sỹ chuyờn ngành phụ khoa khỏm và chọn thai phụ theo
3.2.3. Tỏc dụng khụng mong muốn
Bảng 3.41. Sự thay đổi mạch, HA của hai nhúm trước và sau điều trị
Kết quả Nhúm chứng (n=50) p Nhúm NC (n=50) Trước ĐT
(X ± SD)
Sau ĐT
Mạch (lần/phỳt) 83,28 ± 9,15 84,15 ± 9,21 >0,05 80,06 ± 6,87 82,10 ± 5,47 >0,05 HAtt (mmHg) 108,70 ± 11,55 109,23 ± 10,46 102,70 ± 9,70103,60 ± 9,84 HAttr (mmHg) 71,30 ± 8,32 68,40 ± 7,09 68,90 ± 6,02 64,13 ± 4,14
* Nhận xột: sau điều trị, cỏc chỉ số về mạch, HA tõm thu và HA tõm trương đều trong giới hạn bỡnh thường và thay đổi khụng đỏng kể so với trước điều trị ở cả nhúm chứng và nhúm nghiờn cứu với p>0,05.
Bảng 3.42. Cỏc triệu chứng khụng mong muốn trờn lõm sàng của hai nhúm
Nhúm Nhúm chứng Nhúm NC n TL (%) n TL (%) Mẩn ngứa 0 0 0 0 Buồn ngủ 4 8 0 0 Chúng mặt 0 0 0 0 Đầy bụng 0 0 0 0 Sụi bụng 0 0 0 0 Tỏo bún 0 0 0 0 Tiờu chảy 0 0 0 0
* Nhận xột: trong suốt thời gian điều trị, ở nhúm chứng và nhúm nghiờn cứu đều khụng cú thai phụ nào xuất hiện dấu hiệu mẩn ngứa, chúng mặt, đầy bụng, sụi bụng, tỏo bún hay tiờu chảy. Nhúm chứng cú 4 thai phụ (8%) bị buồn ngủ, nhúm nghiờn cứu khụng cú thai phụ nào cú biểu hiện này.
Bảng 3.43. Sự thay đổi cỏc chỉ số huyết học trước và sau điều trị của nhúm NC Thời điểm Chỉ số Trước ĐT X ± SD Sau ĐT X ± SD p Số lượng hồng cầu (T/l) 4,58 ± 0,56 4,57 ± 0,46 Số lượng bạch cầu (G/l) 8,46 ± 2,61 8,42 ± 2,0 Số lượng tiểu cầu (G/l) 228,20 ± 51,41 211,9 ± 37,09 Nồng độ Hb (g/dL) 124,48 ± 14,30 126,86 ± 10,65
* Nhận xột: sau điều trị, số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và nồng độ huyết sắc tố trong mỏu ngoại vi của nhúm nghiờn cứu trong giới hạn bỡnh thường và thay đổi khụng đỏng kể so với trước điều trị với p>0,05.
Bảng 3.44. Sự thay đổi cỏc chỉ số húa sinh mỏu trước và sau điều trị của nhúm NC Thời điểm Chỉ số Trước ĐT X ± SD Sau ĐT X ± SD p Ure (mmol/L) 3,92 ± 0,81 3,92 ± 0,68 > 0,05 Creatinine (àmol/L) 62,92 ± 12,86 63,06 ± 12,39 AST (U/L) 23,14 ± 5,62 21,92 ± 4,52 ALT (U/L) 24,38 ± 7,10 22,46 ± 5,45
* Nhận xột: sau điều trị, cỏc chỉ số húa sinh về chức năng gan, thận như nồng độ ure, creatinine, AST, ALT trong mỏu của nhúm nghiờn cứu đều trong giới hạn bỡnh thường và thay đổi khụng đỏng kể so với trước điều trị với p>0,05.
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU CỦA CAO NƯỚC “THỌ THAI” TRấN THỰC NGHIỆM
Cao nước “Thọ thai” (CNTT) được sử dụng trờn lõm sàng để điều trị dọa sẩy thai đạt hiệu quả khỏ cao. Đó cú cỏc nghiờn cứu dược lý hiện đại tỡm hiểu về tỏc dụng riờng của từng vị thuốc cú trong bài. Khi sử dụng bài thuốc dưới dạng thang sắc uống hoặc dạng cao nước, cỏc hoạt chất trong từng vị thuốc sẽ được giải phúng ra và tỏc dụng với nhau tạo nờn tỏc dụng chung của bài thuốc. Tuy nhiờn chưa cú nghiờn cứu dược lý hiện đại nào tỡm hiểu về tỏc dụng chung này. Bờn cạnh đú, dọa sẩy thai là do cơ tử cung tăng co búp để đẩy thai ra ngoài và gõy đau bụng đồng thời làm đứt cỏc mạch mỏu trong tử cung gõy mỏu tụ dưới màng nuụi (DDMN) hoặc ra mỏu õm đạo. Mục đớch điều trị là giảm đau, cầm mỏu và giữ được thai. Một cõu hỏi đặt ra là cơ chế tỏc dụng của CNTT là do tỏc dụng gión cơ giảm đau hay cầm mỏu hay cú tỏc dụng kiểu nội tiết tố? Vỡ vậy, nghiờn cứu được tiến hành trờn thực nghiệm để tỡm hiểu tỏc dụng của CNTT đối với cơ trơn và đối với quỏ trỡnh cầm mỏu.
4.1.1. Tỏc dụng đối với cơ trơn
Nghiờn cứu được tiến hành đồng thời trờn cả 3 nhúm cơ trơn: tử cung, mạch mỏu và ruột cụ lập của thỏ cú thai. Lý do là tất cả cỏc thuốc khi vào trong cơ thể muốn gõy tỏc dụng đều phải gắn vào cỏc receptor cảm nhận tại cơ quan đớch. Trong cơ thể người cú nhiều loại cơ trơn: tử cung, mạch mỏu, khớ quản, ruột..., mỗi nhúm cơ trơn cú cỏc receptor khỏc nhau nờn cú thuốc chỉ tỏc dụng lờn nhúm cơ trơn này mà khụng cú tỏc dụng trờn nhúm cơ trơn khỏc hoặc cú cỏc tỏc dụng khỏc nhau, thậm chớ là tỏc dụng đối lập nhau trờn
cỏc nhúm cơ trơn khỏc nhau. Tỡnh huống này gặp rất nhiều trờn lõm sàng như: thuốc điều trị dọa sảy thai giai đoạn 2 và 3 của thai kỳ: nhúm cường β2 adrenergic salbutamol thường cú tỏc dụng phụ là gión mạch, tăng nhịp tim. Trong khi cỏc thuốc loại tăng AMP vũng: papaverin thường gõy ra tỏc dụng phụ là tỏo bún…[5]. Khi cú thai, ngoài cơ tử cung giảm co búp cũn cú nhu động ruột nờn phụ nữ cú thai thường bị tỏo bún. Đối với cỏc trường hợp dọa sẩy thai, ra mỏu AĐ là do cỏc mạch mỏu ở niờm mạc tử cung bị đứt gõy nờn. Vỡ vậy, hai nhúm cơ trơn được quan tõm nhất đối với cỏc thuốc cú tỏc dụng gión cơ trơn tử cung là nhúm cơ trơn thành mạch và ống tiờu húa.
4.1.1.1. Tỏc dụng trờn cơ tử cung cụ lập thỏ cú thai
Hiện tượng sảy thai và dọa sảy thai rất thường gặp trờn lõm sàng, nhất là ở giai đoạn đầu của thai kỳ [2], [9], [10], [22]. Đõy là giai đoạn bỏnh rau chưa bỏm chắc vào tử cung đồng thời chưa đảm bảo được chức năng tiết cỏc hormon sinh dục cú vai trũ tạo mụi trường an toàn giỳp cho bào thai phỏt triển như hCG, progesteron [19]. Thời gian mang thai của thỏ là 28-30 ngày, của người là 9 thỏng 10 ngày. Dọa sẩy thai thường gặp ở 3 thỏng đầu tức là 1/3 đầu của thai kỳ. Vỡ vậy trong nghiờn cứu này, thỏ cú thai từ 8-10 ngày tuổi (tương ứng với giai đoạn đầu của thai kỳ trờn người) được dựng làm mụ hỡnh nghiờn cứu. Oxytocin là một octapeptid được thựy sau tuyến yờn bài tiết cú tỏc dụng làm tăng cường độ và tần số co búp của cơ trơn tử cung. Vỡ vậy, oxytocin được dựng để gõy tăng co búp cơ trơn tử cung cụ lập trờn thỏ cú thai giai đoạn 1 với nồng độ từ 0,05-0,5 UI/ml [5]. Qua nghiờn cứu thăm dũ nồng độ tối ưu gõy được cơn co tử cung nhanh, mạnh mụ phỏng giống như tỡnh trạng dọa sảy thai ở giai đoạn 1 trờn lõm sàng, chọn được nồng độ oxytocin là: 1,2 ml dung dịch 0,05 UI/1ml được trộn trong 10 ml Tyrod vừa đủ [87]. Chớnh vỡ thế mà nghiờn cứu này chọn dựng oxytocin để gõy cơn co tử cung trước rồi dựng CNTT để đỏnh giỏ tỏc dụng giảm co cơ tử cung của thuốc.
Kết quả ở bảng 3.1, 3.2, 3.3 và 3.4 cho thấy: oxytocin nồng độ 0,05UI/ml đó gõy được tỡnh trạng tăng tần số và biờn độ cơn co tử cung thỏ cú thai rừ rệt so với bỡnh thường (p<0,05). Tuy nhiờn, sau khi nhỏ thuốc thử CNTT nồng độ 3%, 6% và 9% trong 10ml dung dịch Tyrod đó cú xu hướng làm giảm tần số xuất hiện cơn co tử cung (bảng 3.1), làm giảm rừ rệt biờn độ của cơn co tử cung thỏ cú thai gõy bởi oxytocin ở cả 3 nồng độ (bảng 3.2, 3.3 và3.4). Điều này chứng tỏ CNTT cú tỏc dụng giảm lực co búp của cơ nờn sẽ cú tỏc dụng giảm đau và giảm nguy cơ thai bị tống ra ngoài.
4.1.1.2. Tỏc dụng trờn cơ trơn thành mạch tai và ruột cụ lập thỏ cú thai
Thành mạch và ống tiờu húa đều cú cấu tạo từ cỏc cơ trơn giống như tử cung. Tuy nhiờn nếu thuốc tỏc dụng trờn tử cung nhằm mục đớch giảm co búp cơ tử cung dựng trong điều trị dọa sảy thai thỡ tỏc dụng trờn mạch mỏu và tỏc dụng lờn nhu động ruột lại trở thành tỏc dụng khụng mong muốn. Tỡnh huống này gặp rất nhiều trờn lõm sàng như: thuốc điều trị dọa sảy thai giai đoạn 2 và 3 của thai kỳ: nhúm cường β2 adrenergic salbutamol thường cú tỏc dụng phụ là gión mạch, tăng nhịp tim, trong khi cỏc thuốc loại tăng AMP vũng như papaverin thường gõy ra tỏc dụng phụ là tỏo bún [5]. Vỡ vậy để đỏnh tỏc dụng trờn 2 nhúm cơ trơn này, nghiờn cứu được tiến hành đồng thời trờn cả 3 nhúm cơ trơn: tử cung, mạch mỏu và ruột cụ lập của thỏ cú thai.
Bảng 3.5 cho thấy: ở cả 3 nồng độ, CNTT cú tỏc dụng co mạch tai thỏ cụ lập chứng tỏ thuốc cú tỏc dụng cầm mỏu. Tuy nhiờn, với liều thấp (1/2 liều dựng trờn lõm sàng) thỡ gõy co mạch cú ý nghĩa thống kờ cũn với liều tương đương và liều gấp rưỡi liều dựng trờn lõm sàng thỡ chưa cú ý nghĩa thống kờ. Như vậy nếu chỉ muốn cú tỏc dụng cầm mỏu thỡ nờn dựng liều thấp (3%).
Cỏc bảng 3.6, 3.7 và ảnh 3.4, 3.5, 3.6 cho thấy: CNTT làm giảm nhẹ cả tần số và biờn độ của nhu động ruột thỏ cú thai cụ lập, mức độ giảm tăng
theo nồng độ thuốc. Vỡ vậy, trờn lõm sàng khụng nờn dựng liều cao đặc biệt là những thai phụ bị tỏo bún.