Nội dung điều tra

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh thông qua bài tập phần hóa học phi kim lớp mười một (Trang 40)

- Mức độ NLVDKTKN đà học của 11S THPT ỡ một số trưởng tại địa bàn TPHCM.

- Các biện pháp phát triển NL VDKTKN đã học cho HS cùa GV trong dạy học hóa học ỡ trường TIIPT. - Khái niệm và biểu hiện của NL VDKTKN đã học.

- Biện pháp phát triển NL VDKTKN cho HS dã học.

1.5.4. Dối tượng, địa bàn điều tra

- Địa bân: Một sổ tường THPT tại TPHC.M: THPT Binh Hưng Hòa (7 GV), THPT Long Thói (3 GV)

- Đổi tượng điều tra: Tien hành điều tra 10 GV hiện đang tham gia dạy học hóa học tại trường về thực trạng sứ dụng BT nhàm rèn luyện NI. VDKTKN cho I IS ớ 2 trưởng THPT: THPT Bình Hưng Hịa và THPT Long Thởi.

1.5.5. Phương pháp diều tra

a. Dành cho Giáo viên

Sừ dụng: phiếu điều tra (phụ lục 3.1)

Cách thức: tiến hành gưi phiếu điều tra tới 10 GV dạy hóa thuộc một số trưởng TI IPT trên địa bàn. tỗng hợp các càu trã lởi và thu được kết quà như sau: (1) Mức độ sư dụng BT

Bâng 1.3. Mức độ sứ dụng hài tập tình huống cùa giáo viên dạy học hóa học

Rất thưởng xuyên Thưởng

xuyên

Không sứ dụng

Trong nghiên cứu bâi mới 0% 100% 0%

Trong luyện tập. ôn tập 20% 60% 20%

Trong kiểm tra đánh giá kiển thức 20% 80% 0%

Trong hoạt động ngoại khóa 10% 70% 20%

(2) Mửc dộ khó khăn cua GV

Hỉnh 1.5. Mức dộ khó khàn trong quá trinh dạy học cũa GV trong việc sứ dụng BT hóa hục nhầm phát triển NL VDKTKN đả học

(3) Loại BT phù hợp để phát triền NI. VDKTKN BT thực tiền BT thực nghiệm BT trắc nghiệm BT theo mức độ: biết,... Hình 1.6. BT phù họp đề sir dụng phát triển NL VDKTKN đã học (4) Mục đích sử dụng BT trong dạy học hóa học

.32

■ Rất thường xun ■ Thưởng xun Khơng sư dụng

Hình 1.7. Mục đích sử dụng BT trong dạy học

(5) Tâm quan trọng cua việc phát tricn NL VDKTKN đã học cho HS

Bàng 1.4. Tầm quan trọng cùa việc phát triển NI. VDKTKN dã học

Phương án Ỷ kiến

Rất quan trọng 30%

Quan trọng 70%

Không quan trọng 0

(6) Sư dụng B I tinh huống đề hình thánh và phát triển Nl. VDKTKN cho HS?

Có bồi cánh thực lien Yêu cầu HS giái quyết Thiết kế

BT thực nghiệm...

Giai BT băng nhiều cách Sứ dụng BT nhiều lựa...

70 80 90 30

Báng 1.5. Chuẩn bị BT về nhà cho IIS

Phương án Ỷ kiến

Yêu cầu làm BT trong sách giáo khoa và sách BT 10%

Sư dụng kết hợp cà sách giáo khoa, sách BT và cho them 1 số BT ngối do thầy cơ chuẩn bị 90%

Yêu cầu 1 IS tự xây dựng các BT liên quan đến các vắn đề trong cuộc sống với bài vừa học và bài mới 10%

b. Đành cho học sinh

Dồng (hởi gửi: phiếu điều (ra (phụ lục 3.2) tới 168 HS thuộc hai (rường T11PT Binh Hưng Hòa và T1IPT Long Thới dược kết quà sau:

Bâng 1.6. Mức độ sữ dụng BT và HS trong dạy học hóa học để phát triển NL VDKTK.X đã hục

Nội dung

Phàn hồi ý kiến (%)

Rất thường xuyên Thinh thoảng Chưa bao giờ

1. GV giảng giãi về mối liên hệ giữa hóa hục với thực tiễn cuộc sống

21.43 78.57 0

2. GV ncu câu hịi có liên hệ với thực tiễn trong quá trinh giang bãi mới

34.52 65.48 0

3. Yêu cẩu HS ncu câu hoi, nhừng thắc mác VC các vấn đề thực tiễn quan sát được trong đời sống

34.52 52.38 13.1

4. GV dành thời gian dê giài dáp những thắc mắc cùa 1IS

56.55 39.29 4.17

5. GV giao nhiệm vụ cho IIS về nhà tìm mồi liên hệ giữa kiến thức của bãi mới với các vấn đề xáy ra trong đời sống hàng ngày

34

6. GV đưa các bài tập. câu hòi liên hệ với thực tiền trong các giờ ôn tập, luyện tập đế cung cố kiến thức

65.48 22.02 12.5

7. GV đưa các bài tập. câu hịi. tinh huống có liên quan đến thực tiền trong các bài kiểm tra

43.45 43.45 13.1

8. Trong giờ lên lớp. HS phát hiện ra cãc phần nội dung kiến thức có liên quan đền những hiện tượng cụ the trong thực tiền

42.86 52.38 4.76

9. HS đề xuất ra những càu hòi. các vấn đề mà các em quan sát dược trong thực tế vào trong quá trinh hục tập

17.26 39.29 43.45

10. IIS phát hiện ra các màu thuần giừa kiến thức dã học với những hiện tượng quan sát được trong thực tế

17.26 65.48 17.26

11. Khi tiến hành hoặc quan sát thi nghiệm, HS phát hiện ra sụ sai khác giữa TN với lý thuyết

8.93 52.38 38.69

12. HS giai quyết dược các câu hòi, các bài tập thực tiền mà giáo viên đưa ra

30.36 69.64 0

13. 1 IS liên hệ nhừng kiến thức đà học vào trong thực tiền hãng ngày (hĩnh thành được thôi quen liên hệ kiến thức vào thực tiền)

Báng 1.7. Thái dộ cùa HS dổi với việc sú' dụng BT hóa học trong dạy học

Nội dưng

Phán hồi ý kiến (%)

Rất thích

Bình thường Khơng thích

Khi GV u cầu tìm hiểu các hiện lượng thực tiễn lien quan den bài học

30.36 65.48 4.17

HS vận dụng kicn thức đả học vào thực tiễn cuộc sống

34.52 65.48 0

HS tự mình tim hiếu các ứng dụng cua hóa hục vào cuộc sống

26.19 65.48 8.33

GV yêu cầu giãi quyết các câu hôi. các linh huống, các vấn để có lien quan dến thực tiễn

34.52 60.71 4.76

HS trong các giở học hóa học có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiền

30.36 65.48 4.17

1.5.6. Phân tích, tháo luận

Ọua kct qua dicu tra thu dược, thấy răng:

- về việc sử dựng BT hóa học trong dạy học hóa hục với việc phát triển NL VDKTKN cho I IS, chúng tôi thấy dược: ♦ 100% GV đều cho răng thường xuyên sư dụng BT hóa học trong dạy học.

+ 100% GV thưởng xuyên sử dụng BT hóa học trong dạy học đế hình thành kiến thức mới. + 60% GV thường xuyên sử dụng BT hóa học đẻ cùng cố, luyện tập. hoãn thiện kiến thức, kĩ nâng. + 70% GV thưởng xuyên sử dụng BT hóa hục trong KTDG kết quá hục tập cua I IS.

Như vậy, có thế thấy là GV đều thường xuyên sư dụng BT hóa học trong dạy học nhimg việc sư dụng chưa đồng đều trong các cách khác nhau; hầu hét đều sử dụng đe hĩnh thảnh kiến thức mới, còn trong KTĐG và cúng cố, luyện tập it được quan tâm sử dụng hơn.

36

Mặc dù vậy, các dạng Bì' hóa học mà GV sứ dụng trong DI I ứng với mục đích sứ dụng cùng chưa thường xuyên, chưa lồng ghép đồng đều vảo nhau như: + BT theo các mức dộ nhận thức và BT thuần túy vận dụng lí thuyết: ti lệ 40% và 60% GV thường xuyên sir dụng. Nếu có sữ dụng thi chú yếu để KTDG kết quà học tập cua HS.

♦ BT thực tiền: Dạng BT nảy được XCIÌÌ như có nhiều GV quan tâm sứ dụng do cỏ tới 80% GV thường xuycn sừ dụng, nhưng GV cùng chi chù yếu dùng khi nghiên cứu bài mới (100%) và KTDG kiến thức (80%).

I lơn nửa. các dạng BT mà chúng tôi đưa ra điều tra. đa số GV đều đặt chù yếu vào mức dộ vận dụng, vận dụng cao. - Với I IS. qua việc điều tra về sở thích các dạng BT hóa học thi

+ Phẩn lớn đều lựa chọn dạng BT: BT thực tiễn rất thích chiếm 26-40% và khơng thích chiếm 0-9%.

+ Khi tiến hành các hoạt động dạy và học trcn lớp liên quan đen sữ dụng BT thực tiền, cluì yếu IIS lụa chọn rất thường xuyên (8-56%) và thường xuyên (39 -78%). trong khi đó. chưa bao giở tham gia lại rat it.

- về việc phát triển NL VDKTKN cho HS: 100% GV dểu thấy dược tầm quan trọng khi phát triền NL VDK.TKN cho I IS

Từ kết quà điều tra trên chúng tôi dưa ra hướng de tài nhẩm: Cung cầp lài liệu tham khao cho G V và thông qua hệ thống BT giúp I IS thấy sự thiết thực, gằn gùi với mơn Hóa học. từ đó gây được sự hứng thú. ycu thích mơn học hơn.

Tiễu kết chương I

Trong chương nãy chủng tơi đã tơng quan được những cơ sờ lí luận và thực ticn cúa de tài, gồm:

- Cơ sờ lí luận: Nội dung cơ bán về NL (khải niệm, đục điềm, cấu trúc, NL đặc thù cần phát triền cho HS). trong dó di sâu tồng quan NL VDK.TK.N dã học (từ khái niệm, cẩu trúc, biểu hiện và đánh giá NL này).

- Cơ sờ thực tiẻn: Điều tra thực trạng việc phát tricn NL VDKTKN đã học và việc sử dụng IỈT ớ trường TI IPT qua việc phát phiểu điều tra 10 GV và 168 HS cua 2 trường TIIPT trong địa bân TP11CM. Đã tiến hành phân tích các phiếu điều tra GV và 1 IS. dưa ra những nhận xét. đánh giá.

Đây lả nhưng cơ sỡ li luận và thực tiền để chúng tòi nghiên cữu xây dựng hệ thống BT nhàm phát triền NL VDK.TK.N dã học trong dạy học hóa học ớ trường TỈỈPT.

38

Chương 2. XÂY DỤNG VÀ SŨ' ĐỤNG HỆ THỐNG BÀI TẠI’ PHẢN DON CHẤT VÀ HỢP CHÁT CỦA NITROGEN VÀ SULFUR - HÓA HỌC LỚP 11

- NHAM PHÁT TRIẾN NÂNG LỤC VẬN DỤNG KIẾN THÚC. KỈ NẢNG DÂ HỌC CHO HỌC SINH Õ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG 2.1. Yêu cầu cần đạt. mạch nội dung phần don chất và hạp chất cùa nitrogen và sulfur - Hóa học lớp 11

Trong chương trinh giáo dục phổ thơng nãm 2018 có phàn tỳ lệ % thời lượng nitrogen vã sulfur là 14% trên tồng thời lượng mồi kịp là 105 tiết/nảm. Vi thế, trong luận văn nảy chúng tôi đề xuất phân phối chương trình cho phàn đơn chất và hợp chất cua nitrogen và sulfur trong 10 tiết. Cụ thê như sau:

Báng 2.1. Phân phổi chương trình mạch nội dung phần đơn chất và họp chất của nitrogen và sulfur - Hóa học lóp 11 - trong Chương trình giáo dục phô thông 2018 Nội dung Số tiết Yêu cầu cần đạt Đơn chất và hợp chất nitơ (nitrogen).

Đơn chất nitư (nitrogen). 1 - Phát biêu được trạng thái tụ nhiên của nguyên tố nitrogen.

- Giải thích được tinh trơ cùa đơn chất nitơ ờ nhiệt độ thường thòng qua liên kết và giá trị năng lượng liên kết.

- Trinh bày được sự hoạt động cùa đơn chất nitơ ớ nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen. Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate (nitrat) cho đất từ nước mưa.

- Giúi thích được các ứng dụng cúa đơn chất nitơ khí và lóng trong san xuất, trong hoạt động nghiên cứu.

Nội dung

Số tiết

Yêu cẩu cần dat

chất ammonium Dựa vào đặc diem cấu tạo cùa phân tứ ammonia, giái thích được lính chát vật li (tính tan), tính chất hố học (tinh base, tinh khử). Viết được phương trinh hóa học minh hoạ. - Vận dụng được kiến thức vê cản bủng hoá học. tốc độ phân úng. enthalpy cho phàn ứng tống hợp ammonia từ nitơ và hydrogen trong quá trinh Habcr.

Trinh bày dược tinh chất cơ ban cùa muối ammonium (dề tan và phân li. chuyên hoá thành ammonia trong kiềm, dề bị nhiệt phân) và nhận biết được ion ammonium trong dung dịch.

Trinh bày được ứng dụng cua ammonia (chất lãm lạnh; sàn xuất phàn bón như: đạm. ammophos; san xuất nitric acid; làm dung môi...); cúa ammonium nitrate và một số muối ammonium tan như: phân đạm. phân ammophos...

- Thực hiện được (hoặc quan sát video) thi nghiệm nhận biết dược ion ammonium trong phân đạm chứa ion ammonium.

Một số hợp chất với oxygen cùa nitrogen

1 - Phân tích được nguồn gốc cùa các oxide cùa nitrogen trong không khi và nguyên nhàn gây hiện tượng mưa acid.

40

Nội dung

Số tiết

Yêu cẩu cần dat

oxi hoá mạnh trong một số ứng dụng thực tiễn quan trọng cúa nitric acid.

Giai thích dược nguyên nhân, hệ qua cua hiện tượng phú dường hoá (eutrophication).

Đơn chất và hợp chất lưu huỳnh (sulfur)

l .ưu huỳnh và sulfur dioxide 2 - Nêu được các trạng thái tự nhiên cùa nguycn tố sulfur.

Trinh bày được cấu tạo, tính chất vật lí, hố hục cơ bàn vả ứng dụng của lưu huỳnh đơn chất.

- Thực hiện được thi nghiệm chứng minh lưu huỳnh dơn chất vừa có tính oxi hố (tác dụng với kim loại), vừa có tính khử (tác dụng với oxygen).

Trình bày được tinh oxi hố (tác dụng với hydrogen sulfide) và tinh khử (tác dụng với nitrogen dioxide, xúc tác nitrogen oxide trong không khi) và ứng dụng cùa sulfur dioxide (khà nãng tầy màu, diệt nấm mốc,...).

- Trinh bày được sự hình thành sulfur dioxide do tác dộng cua con người, tự nhiên, tác hại cùa sulfur dioxide và một so biện pháp làm giam thiếu lượng sulfur dioxide thái vảo không khi.

Nội dung

Số tiết

Yêu cẩu cần dat

Sulfuric acid và muối sulfate

3 Trinh bày dược tính chất vật lí, cách báo quăn, sử dụng và nguyên tắc xử li sơ bộ khi bịng acid.

- Trình bày được cấu tạo 112SO4; tính chất vật lí. tinh chất hố học cơ bân. ủng dụng cùa sulfuric acid loãng, sulfuric acid đặc và những lưu ỷ khi sứ dụng sulfuric acid.

Thực hiện dược một số thí nghiệm chứng minh lính oxi hố mạnh và tính háo nước của sulfuric acid dặc (với dồng, da, than, giấy, dưỡng, gạo,...).

- Vận dụng được kiến thức về năng lượng phán ứng, chuyển dịch cân bủng, Vấn để báo vệ môi trường đế giãi thích các giai đoụn trong quá trình sán xuất sulfuric acid theo phương pháp tiếp xúc.

Nêu dược ứng dụng cúa một số muối sulfate quan trọng: barium sulfate (bari sunfat), ammonium sulfate (amoni sunfat), calcium sulfate (canxi sunfat), magnesium sulfate (magic sunfat) và nhộn biết được ion SO4 trong dung dịch băng ion Baz *.

42

2.2. Công cụ đánh giá năng lục vận dụng kiến thức, kỉ năng dã học cùa học sinh trung học phô thông 2.2.1. Tiêu chí dánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dã học cua học sinh trung học phổ thông

Theo định nghĩa, các NL thành phẩn, hãnh vi cua NL VDK.TK.N dã học. sự phân tích về các biếu hiện cùa NL VDKTKN, VDKTKN vào thực tiền ờ chương I kết hợp với đặc diem của việc giãi BT đê phù hợp với việc đánh giá NL VDKTKN đã học thịng qua BT, chúng tơi đề xuất 5 tiêu chí (TC) cùa NL VDKTKN đă học thơng qua việc giải BT của I IS bàng các mức độ ờ bàng dưới 2.2:

Bàng 2.2. Mơ tã các tiêu chí và mức dộ đánh giá NL VDKTKN đã học

Tiêu chí Mức dộ Mức 1 (1 diem) Mức 2 (2 điểm) Mức 3 (3 diem)

1. Phàn tích nội dung bài tập, phát hiên dù' kiên dã biết • •

và yêu cầu/vấn đề cần giãi quyết. Chưa phân tích đầy dù được nội dung bãi tập

Phàn (ích được các nội dung bài tập nhưng chưa giãi thích được.

Phân tich và giãi thích đầy đù nội dung bài tập

2. Xác định và tìm hiểu các thơng tin khác liên quan đến dữ kiện dã biết và yêu cầu/vẩn đề cần giãi quyết.

Chưa chi ra được đây đù các dâu hiệu, thông (in của bài tập cần sử dụng để phân tích bãi tập hóa học.

Chi ra được một số dấu hiệu, thông tin cùa bãi tập cần sừ dụng đe phân tích trong bãi tập hỏa học.

Chi ra dược các dấu hiệu, thõng tin cùa bài tập cần sử dụng để phàn tích, giãi thích các vấn dề liên quan trong bài tập hóa học đằy đú và chinh xác.

Tiêu chí Mức độ Mức 1 (1 diểm) Mức 2 (2 diêm) Mức 3 (3 diểm)

3. Huy động và lảm rõ các thông tin cần sử dụng dể giãi quyết bài tập vói các kiến thức dã có.

Chưa huy động vã liên kết dược các thông tin cần sữ dụng để giái quyết bãi lập.

Huy động và liên kết dược một số thõng tin cần sứ dụng đe giãi quyết bài tập.

Huy dộng và liên kết được thông tin cần sư dụng dế giái quyết bài tập đày đú vã chinh xác.

4. Đe xuất cách/các bước thục hiện giái bài tập

Nêu được một số bước giái bài tập nhưng chưa đầy dù.

Nêu được đầy đù các bước nhưng nội dung chưa chi tiết.

Nêu đầy đù các bước và chi tiết cãc nội dung đe thực hiện cách giài.

5. Kết luận về đáp án cùa bài tập.

Chưa kết luận được đầy dù ve đáp án cua bài tập.

Kết luận về đáp án cũa bài tập nhưng chưa dù và chinh xác.

Kct luận đúng, chinh xác về dáp án cua bãi tập.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh thông qua bài tập phần hóa học phi kim lớp mười một (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(149 trang)