1. Thất vọng 1 30 7 Rat thắp 73,0 23,6 3.4
2. Căng thăng 2.74 1 Rất cao 115 3.4 85.1
3. Lơ lắng 1.68 3 Thấp 58,8 14.2 270 4. Buồn 1 40 5 Rất thấp 730 14.2 128 5. Sợ hãi 1.31 6 Rat thắp 74,3 20.3 5.4 6. Tức giận 2.59 2 Cao 17,6 6.1 76,4 7. Chán nàn 1 53 4 Thấp 64,2 18.2 17,6 ĐTB chung 1.79 Mức Thấp
Dựa vào Bang 2.3. D I B chung nhận diện cám xúc âm tinh vả dương tính cua NLD đều ở mức Trung bình trừ xuống. DTB chung cùa nhóm căm xúc dương tính là 2.13 với mức dộ quy dôi tương ứng là Trung bình. Điểu này cho thấy ràng, mức dộ
nhận diện càm xúc dương tinh của NLĐ còn hạn chế. Riêng cám xúc âm lính có ĐTB là 1,79 tương ứng VỚI mức Tháp. Như vây. khi xem xét về mức độ nhận diện cam xúc âm tính cùa NLD cịn rất hạn chè.
Kicm nghiệm Già tlmyết ì. Khư nâng nhận diện cảm xúc ám tính và cám xúc dưtrng
tinh của người lao động ứ mức trung bình. Dựa vào số liệu D I B chung nhận diện câm xúc
âm tính (mức Thấp) và dương tinh (mức Trung bình) cho phép ta kết luận Gia thuyết 1 chi đúng một phần.
Ớ khía cạnh nhận diện câm xúc dương tinh, mặc dù ĐTB chung ở mức Trung binh nhưng các nội dung cám xúc thành phần có DTB trai rộng từ mức Thấp đen mức Rất cao. Diều này cho thấy khã nâng nhận diện căm xúc dương tính cùa NLĐ tại các cơ sờ cai nghiện trục thuộc LLTNXP là da dạng. Những cam xúc mà NLĐ rất dẻ dàng nhận diện đó chinh là: Tự hào (D I B: 2.79; hạng 1); Hững thú (D I B: 2,70; hạng 2). Trong khi đó. mức độ nhận diện cảm xúc hài lòng ờ mức Thấp (ĐTB: 1.60; hạng 6). Các cam xúc còn lại (Hạnh phúc, Thối mủi, Vui) đều có mức độ nhận diện ớ mức Trung bình
Dựa trên ti lệ phần trăm các lựa chọn cua NLD. ta thấy phân phối các lựa chọn cũa nhận diện các câm xúc Tự hào và Hửng thú đều tập trung ở biểu hiện Rõ đển Rầt rõ. Ớ nội dung nhận diện cam xúc Tự hào. có 84% NLĐ chọn mức nhận diện một cách Rất rô khi
câm xúc nãy xuất hiện tại nơi lãm việc. Dối với cám xúc Hứng thú, ti lệ nãy đen 74.3%. Đê làin rõ nguyên nhân tại sao NLĐ tại các cơ sỡ cai nghiện thuộc LLTNXP TPHCM lại có thẻ nhận diện câm xúc Tự hào và Hửng thú trong công việc ữ mức Rất cao. chúng tơi đà tiến hành phóng vấn 10 NLD. Kct quà. có 2'10 NLD cam thấy Tự hào. Hứng thú khi làm việc tại các cơ sỡ cai nghiện ma túy vi gia dinh có nhiều thế hệ tham gia TNXP. 8/10 NLD biết về LLTNXP qua các phương tiện truyền thông. Khi vào làm việc, họ dược học các chuyên dề về lịch sứ. truyền thống LLTNXP, được hiếu nhiều hơn về đơn vị mình cơng tác liên cám thấy tự hào khi là thành viên của một tố chức được Nhà nước hai lần tặng thường danh hiệu Anh hùng Lao động. Bên cạnh đó. qua trai nghiệm trong cơng việc, họ có cái nhìn mới mé hơn về nhiệm vụ cùa mình Qn lí. giáo dục học viên khơng chi đơn thuần là giảm một người nghiện ma túy ờ ngồi xã hội, mà cịn là giáo dục, giúp học viên lấy lại nhân
cách tốt đẹp đà bị bào mịn bời ma túy. Mặc dù khơng qua trường lõp sư phạm, nhưng họ được gọi là "thầy", "cô", được chúc mừng nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Đó là niềm vui. lã động lực đối với họ.
Trên bình diện nhận diện cảm xúc âm tính, các cám xúc thành phần phân cực rất rõ. Khơng có cám xúc thành phần nào xếp loại Trung bình. Các cám xúc âm tính có sự nhận diện tương đổi tốt đỏ chính là: Cáng thằng (ĐTB: 2.74; mức: Rất cao). Tức giận (D I B:
2,59; mức: Cao). Các cam xúc cịn lại trong nhóm đều xếp ơ mức "Thấp" (Lo lắng. Chán nàn) và múc "Rất thấp" (Sự hãi. Thất vọng). Từ két quả trên cho thấy được mức độ nhận thức về các cám xúc thành phần mang màu sác âm tính có mức độ nhận diện khơng đều nhau. Sự nhận diện các căm xúc: Sợ hãi. Thất vọng, Lo lâng, Chán nàn cùa NLĐ là rất
thấp. Điều này có nghĩa rằng, khi những cam xúc này xuất hiện thi mức độ nhận diộn cùa Nl.D nhận thức thấy được chúng là rắt thấp.
Đốn đây. chúng tôi đặt ra hai vấn đề. Thứ nhất, đối với đậc thủ NLĐ lã TNXP đang làm cịng tác phục vụ lợi ích cho cộng đồng thì có đặc điếm gì khiến họ khó nhận diện các câm xúc: Sợ hãi. That vụng. Lo lắng. Chán năn? Thừ hai. tại sao NLĐ lại có the nhận diện hai cám xúc: Căng thăng và Tức giận ớ mức cao như vậy?
Kct q phơng vấn cho thấy, có 10/10 (100%) NLD tham gia phóng vấn trã lởi câu hỏi: "Tại sao NLĐ lại có thể nhận diện hai cam xúc: Căng thằng và Tức giận ờ mức cao
như vậy?". Câu trà lời là do LLTNXP thường xuyên tổ chức các chuyên đe nâng cao khã nãng quán lí càm xúc cùa NLĐ mồi nãm. Các chuyên đề được xây dựng một cách khá kỳ lường ve mặt tô chức, mời dicn gia là những người có kinh nghiệm trong lình vực quăn lí căm xúc Như vậy. LLTNXP TPHCM có quan lâm đen đời sống, sức khóe tinh thằn cùa NLĐ thông qua tồ chức các chuyên dề hiệu quá.
Dối với câu hói: “Tụi sao NLD khơ nhộn diện các cam xúc: Sợ hãi, Thất vọng, Lo
lắng. Chân nản?’’, có 7/10 (70%) NLĐ cho rang dây là các cám xúc không xuất hiện nhiều
trong công việc cùa chính họ. Nl.D N.T.A cho biết: “sự ('ìn định về lương và chế lĩộ đãi
ngộ" làm cho bân thân anh không chủ ỷ đến căm xúc Chán nán hay Thất vọng. Dối chiểu
với quy định ve mức lương và phụ cấp giữa chức vụ quan li tồ và các vị trí lao động khác trong mỗi cơ sở cho thay: mức lương cùa NLD lã quàn lí tổ cao hơn so với NLĐ làm ớ vị trí khác; chế dộ phụ cấp dặc thù dành cho vị tri này
cũng cao hơn. Chính vì vậy. NLĐ ít câm thắy That vọng, Chán nán khi đà được kí hợp
đồng và lâm việc tại đơn vị. Bên cạnh đó, 3/10 (30%) NLD cho rằng bán thân luôn ý thức trước “grơmg đều lệnh" mình là thanh niên xung phong mỗi khi vào cơ sờ de làm việc.
Diều này giúp cho NLD dược nhắc nhờ tinh thần "Dâu cần TNXP có. việc gì khó có TNXP" lãm cho họ ln tự hào vì mình có ích cho xã hội.
Thông qua việc giái quyết hai câu hoi trên, chúng tôi nhận thấy những đậc diem nối trội cua NLĐ lã cán bộ Tố cúa các đơn vị trực thuộc LLTNXP là thanh niên tré, luôn ý thức về vai trị trách nhiệm cùa băn thân trước những khó khán mà Đàng. Nhà nước đà giao phó. Da phần NLD ln có cám xúc tự hào vi minh làm việc có ích cho xà hội. ln hững thú với cơng việc được giao. Song song đơ. nhừng thách thức, khó khàn nguy hiểm cùa cơng việc phái tiếp xúc với học viên làm náy sinh những cám xúc căng thăng, tức giận. Diều thuận lợi nhất mà nghiên cứu phát hiện là khá năng nhận diện cám xúc tức giận và cãng thắng rất tốt. Ben cạnh đó. có những dấu hiệu cẩn phai lưu tâm đó lả: kha năng nhận diện cám xúc buồn, thắt vọng và sợ hài chưa lốt.
Tóm lại, ớ phương diện kha năng nhận diện cám xúc dương tinh cua NLD có phần trội hơn khả núng nhận diện câm xúc âm tính. Dối với từng cảm xúc thành phần, kha nâng nhận diện câm xúc âm tính khơng dồng dều. Nhóm cám xúc mà NLĐ có khã năng nhận diện tốt bao gồm: Tự hào. Hứng thú, Tức giận và Căng thăng. Nhóm cám xúc được NLĐ nhận diện chưa tốt bao gồm: Thất vọng. Buồn và Sợ hãi.
2.2.3. Thời lưựng, cưởng độ, trụng thái làm việc cùa người lao động khi trãi qua 4 cám xúc điển hình trong cơng việc tại các cư sở cai nghiện thuộc Lực lượng Thanh niên xung phong Thành phố Hồ Chí Minh
Các cảm xúc điển hình (Tự hào, Hững thú. Củng thẳng, Tức giận) được chúng tôi
nghiên cứu làm sáng to các phương diện: thời lượng diễn ra cam xúc, cường độ, trạng thái biểu hiện cua bán thân NI.D khi có sự xuất hiện cua chúng. Ở nội dung tiếp theo, chúng tơi sẽ phàn tích theo hướng diễn dịch lừ yếu tố chung ra thành các yếu tố thành phẩn.
* Thời lượng và cưởng độ xuất hiện các loại cám xúc (hến hình
Thời lượng xuất hiện câm xúc điên hĩnh được chúng lơi làm sáng (ó ớ ba mửc’ dưới
1 giờ, lừ (lu / giở dền dù 3 giờ. trẽn 3 giờ. Kct quá được thế hiện trong Biêu đồ
2.2.
■ Dưới I giở ■ Từ I đẻn 3 giờ
Trên 3 giờ
Hiếu đồ 2. 2. Ti lệ % về tliời lượng xu át hiện các cúm xúc diếu hình
Nhìn chung, cam xúc Tức giận và Cáng thang thưởng xuất hiện và kéo dài trong thời lượng dưới I giờ. câm xúc Hừng thú và Tự hào thường xuất hiện kéo dài trên 3 giờ. Xét ớ khía cạnh tích cực. đây là nhừng dấu hiệu tích cực khi NLĐ có trai nghiệm về càm xúc dương tinh có thời gian trội hơn cám xúc âm tính. Khi có cám xúc âm tính diễn ra, đa phần chúng khơng tồn tại lâu Bên cạnh dó. những các cam xúc âm lính vẫn cịn vài lình huống kéo dài Irén 3 giờ (khoảng hơn 20%).
- về cưởng dộ
Cường độ cúa cám xúc cho biết cám xúc đó diền ra với mức độ mạnh/ycu như thế nào. Ờ nội dung này, chúng tôi tập trung vào cám nhận về cám xúc liên quan đến tụ đánh giá cùa NI,Đ về độ mạnh cua các cam xúc được trai nghiệm. Độ mạnh/yểu của cảm xúc chúng tôi điều tra với ba mức: Nhẹ. Vừa và Mạnh. Kct quà được the hiện trong Biểu đồ 2.3.
Hiếu dồ 2. 3. Tỉ lệ % về cường độ xuất hiện các cam xúc diên hìnlt
Dựa vào Biêu đố 2.3 và Biểu dồ 2 2 ta thầy có sự tương dồng giừa thời gian và cường độ xuất hiện các cảm xúc điền hình cùa NLĐ. Nhóm câm xúc dương tính (Tự hào. Hínig iltíi) xuất lnện ớ khoang thời gian dài và ờ mức Mạnh, trái lại. nhóm cam xúc âm tính
chú yếu xuẩt hiện ỡ mức Nhẹ và kéo dãi khơng q 1 giờ.
ơ nội dung câm xúc âm tính, mức độ mạnh xuất hiện mặc dù đa so NLĐ cam nhận chúng xuất hiện với cường độ nhẹ. Nhưng cường độ mạnh vần còn xuất hiện chiếm gan 30% trên tống số NLĐ (Câu 3.3. 3.4 phần Phụ lục 4). Chúng tôi dã đặt vấn de VC việc xuất hiện hai cám xúc âm tính đicn hình ờ mức độ mạnh liệu có tập trung tại TPHCM nhiều hơn các khu vực khác khơng’’ Tổng hợp phân lích SPSS bằng lệnh "Select ease" những kết quã có Biến Cưởng dộ ở mức Cao. Kct qua cho thấy cỏ đen 25/43 (Căng thăng) và 20/47 ( Tức giận) NI.Đ đang cõng tác tại TPIICM. Trong đó. số lượng nữ chiếm hơn 50%. Điều này chứng tò ràng. NLĐ nữ ờ tại TPHCM luôn cam thấy áp lực hơn nhừng NI.D ờ các đơn vị khác.
Đẻ làm sáng tô nguyên nhân tại sao NLĐ nữ cảm thấy cảng tháng và tức giận hơn NLD ờ những đơn vị khác, chúng tôi đã tiến hành phong vấn trên 10 NLD trong đỏ cỏ 5 NL.D nừ làm việc tại TPHCM. Kết quả cho thấy, có 5/5 NLD nừ cho rằng đặc thù công việc giáo dục cai nghiện học viên nữ là rất khó khản. Trong dỏ. học viên nử thường “ỳ lại" bán thân minh là nừ nẽn được ưu tiên vã dề dàng “giấu chất cấm" vào đơn vị. Việc tương tãc với học viên nữ đòi hịi NLĐ phải khéo léo. kiên nhẫn và có
cách xừ lí thơng minh với những hành vi chống đối của học viên nữ. Hơn nừa. học viên nừ là đối tượng rất đặc biệt. Họ là những người cai nghiện theo hình thức tự nguyện và có đóng phí Hầu hết. những hục viên nữ được gia đinh đưa vào cư sở và yêu cầu cai nghiện. Người cai nghiện theo hình thức tự nguyện khơng bị bất buộc phái học các chuyên đề pháp luật. Việc quàn lí thời gian, hành vi. thói quen cua học vicn nữ là những vấn đồ rất khó khăn cho NLĐ nữ. Tất cả những yếu tố trên đã khiến cho NI.Đ nừ cám thấy căng thăng lum Nl.Đ ớ lìhừng đơn vị khác.
Như vậy dựa vào kết quâ tống quan về thời lượng và cường độ của các cảm xúc điên hình cùa NLD, có nhiều tín hiệu tích cực thiên về xu hướng dương tính. Điều này cho thấy, trên bình diện chung các câm xúc điền hình xuất hiện với cường độ và thời gian tương đối phù hợp. ít gây khó khăn cho cơng tác quan lí nhân sự tại các dơn vị. Bên cạnh đó. vần cịn một số NI.Đ vần có cám nhận về sự xuất hiện cam xúc ám tính vẫn với cường độ mạnh và kéo dài trên 3 giở mỗi ngày. Với tác động cùa câm xúc âm tính lên cơng việc mồi ngày, chúng tôi mong muốn làm rõ biếu hiện trạng thái cùa từng loại câm xúc được phân tích tống the ờ nội dung tiếp theo
- vế trạng thái lùm việc khi xuất hiện câm xúc (lien hình
Các nội dung cúa trạng thái làm việc khi xuất hiện các câm xúc điền hĩnh đưực chúng tôi diều tra bao gồm 9 nội dung: (1) Trạng thái tinh thần; (2) Độ tập trung; (3) Hiệu
suất công việc; (4) Động lực làm việc; (5) Tính sáng lụo trong cơng việc; (6) Tính sần sàng trong cơng việc; (7) Tính hợp tác với đồng nghiệp; (8) Tính giúp đờ; (9) Xu hưởng giao tiếp cùa NLĐ. D I B chung cua trạng thái từng loại cám xúc được cụ thê hố thơng qua Bicu đo
■ Cao
Dựa vào Biểu đồ 2 4, ta thấy các trạng thái làm việc cùa NI.D khi có nhùng câm xúc dương tinh xuất hiện đều ở mức Cao. Diều này có nghía rằng khi có căm xúc dương tinh xuất hiện trong cơng việc thì mức dộ tích cực cua NLĐ thê hiện trong các nội dung trạng thái làm việc đểu tốt. Trạng thúi làm việc cùa NLD kill có nlnìng câm xúc âm tính xuất hiện đều ớ mức Thấp. Đứng ờ góc độ qn lí hiệu suất cơng Việc, đây là một tín hiệu tích cực về việc ít ánh hường đến hiệu suất. Thế nhưng, theo trường phái Phân tâm học. những đẽ nén cám xúc sè dãn đến những nâng lượng liêu cực sê tích tụ bên trong võ thức. Chinh vì the. nguy cơ mà NLD có những hành VI bộc phát khơng phù hợp lã điêu khó tránh khói
Kiêm nghiệm Già thuyết 3. Khi C(i trải nghiệm về câm xúc âm tính (hến hình, người
lao động làm vice với trụng thái hiến hiện cám xúc ớ mức Thấp. Dựa vào thông số kct quà
ĐTB cam xúc Cáng thăng và Tức giận trong Biểu đồ 2.4. ta có the kết luận ràng, Gia thuyết 3 là một giá thuyết đũng.
Đố làm sáng lõ những trụng thái công việc của NLĐ ờ bốn loại cám xúc: Tự hào. Hứng thú. Câng thdng. Tức giận, chúng tơi sỗ phân tích ớ những phần tiếp theo.
« ) Biên hiện cụ thè trụng thái làm việc khi xuất hiện cám xúc Tự hào
Các nội dung diều tra và kết qua thu dược bao gồm: ĐTB. Thứ hạng, Ti lệ % trạng thái lãm việc khi xuất hiện cám xúc Tự hào được trình bây trong Báng 2.4.
Nội dung ĐTB Hạng Mức độ Ti lệ phần trăm * It hn/ õm tớnh I s +* x: C Ê 1 ã5 "fl Đ c xs ** 2 z
1. Trạng thái tinh thần 2,61 5 Rất cao 7,4 23.6 68,9
2. Độ tập trung 2.43 8 Cao 18.2 20.9 60.8
3. Hiệu suất 2.28 9 Cao 19,6 33.1 47,3
4. Dộng lực 260 6 Rất cao 1.4 35.8 62,8
5. Tính sáng tạo 2.67 1 Rầt cao 7.4 18.2 73,6
6. Tính san sàng 2.62 4 Rất cao 6.1 26.4 676
7. Tính hợp tác 2,45 7 Cao 14,9 25,7 59,5
8. Tính giúp đờ 266 2 Rắt cao 2.0 29,1 68,9
9. Giao tiếp 2.65 3 Rất cao 8.1 18.2 74.3
Dựa vào Báng 2.4 ta (hẩy, các nội dung được xếp hạng dàn trái ớ mức Cao đến Rất cao. Các nội dung có mức Rất cao được sấp xép giâm dần theo DTB bao gồm: Tinh sáng