3 9? Tình thái từ có những chức

Một phần của tài liệu GIÁO án PHỤ đạo văn 8 cả năm (Trang 39 - 40)

? Tình thái từ có những chức năng gì? Nêu cách sử dụng? ? Cho ví dụ sau. Đọc kĩ và tìm tình thái từ? ? Xác định chức năng của

tình thái từ trong các câu sau

? Trong giao tiếp, những phát ngơn trên thường bị phê phán? Vì sao? Hãy sửa lại.

? Từ “vậy” trong các câu sau có gì đặc biệt? ý nghĩ của các từ "vậy" khác nhau vì sao

? Đặt câu có các tình thái từ biểu thị thái độ khác nhau?

G: h/d học sinh ôn tập truyện

câu.

VD: à, ư, hử, hả, thay, sao đi, nào, với, ạ, nhé, cơ, mà

- Chức năng + Tạo câu nghi vấn, khẳng định, cảm

thán

+ Biểu thị sắc thái của câu

- Sử dụng tính thái từ phải chú ý sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

ví dụ:

a. U nhất định bán con đấy à? U không cho con ở nhà nữa ư?  "à, ư" tạo câu nghi vấn.

b. Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng

Đèn ra trước gió cịn chăng hỡi đèn.  "chăng" tạo câu nghi vấn.

c. Này u ăn đi! U ăn khoai đi để...  "đi" tạo câu cầu khiến.

d. Em khơng! Nào! Em khơng cho bán chị Tí nào!  "nào" tạo câu cầu khiến.

e. Mẹ cho con đi với.  "với" tạo câu cầu khiến.

g. Sướng vui thay tất cả của ta

Ồ tất cả của ta đây sướng thật!  "Thay, ồ, thật" tạo câu cảm thán.

h. Kiếp ai cũng thế thơi cụ ạ!

i. Thế nó cho bắt à?  "à" tạo câu nghi vấn.

Xác định

a. Em chào thầy. b. Chào ông, cháu về. c. Con đã đi học về rồi. d. Mẹ ơi, con đi chơi một lát.

 Trong giao tiếp, những phát ngôn trên thường bị phê phán bởi nó chưa thể hiện đúng thái độ tình cảm trong giao tiếp của người dưới đối với người trên, của người nhỏ tuổi với người lớn tuổi. Bởi vậy, cần thêm "ạ" vào cuối mỗi câu.

Ví dụ

a. Anh bảo sao tôi nghe vậy.  Chỉ từ. b. Khơng ai hát thì tơi hát vậy.  Tình thái từ. c. Bạn Lan hát vậy là đạt yêu cầu.  Chỉ từ.

Đặt câu

- Con nhất thiết phải đi ạ!  Miễn cưỡng - Đã khuya lắm rồi mẹ ạ!  Kính trọng - Con hay ngại việc nhất đấy nhé!  Thân mật

Một phần của tài liệu GIÁO án PHỤ đạo văn 8 cả năm (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)