b) Thân bài:
- Giới thiệu vị trí,
- Nguồn gốc hình thành xuất xứ tên gọi và sự tích(nếu có) - đặc điểm
- quá trình trùng tu
- giá trị vê kinh tế, du lịch, văn hoá truyền thống; - bài học về sự giữ gìn và tơn tạo.
c) Kết bài: có thể là lời đánh giá danh thắng đó.
*. Củng cố, hướng dẫn về nhà:
- Học bài, chuẩn bị ôn tập các kiến thức của bài câu trần thuật, câu phủ định, Chiếu dời đô
- Giờ sau kiểm tra
Tuần 26
Ngày soạn: 24/ 2/09
Ngày dạy:
Buổi 25 A. Mục tiêu cần đạt: A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức về câu trần thuật, câu phủ định - Rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Chiếu dời đô
B. Chuẩn bị:
Thầy: Các dạng bài tập Trị: Ơn tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: sự chuẩn bị 1. Kiểm tra: sự chuẩn bị
2. Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Ca 1
? Thế nào là câu trần thuật? Lấy VD?
? Thế nào là câu phủ định? Lấy VD?
1. Bài tập 1
- Câu trần thuật khơng có kiểu câu của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, thường để kể thông báo, nhận định, miêu tả…
- Ngồi chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ t/c cảm xúc…( vốn là chức năng chính của các kiểu câu khác)
- Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đơi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm tham hoặc dấu chấm lửng.
- Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
VD: - Ông ấy là một người tốt.
- Ngay mai cả lớp đi lao động.
2. Bài tập 2