11 0HS dựa vào kiến thức được

Một phần của tài liệu GIÁO án PHỤ đạo văn 8 cả năm (Trang 110 - 112)

HS dựa vào kiến thức được

tìm hiểu để lập dàn bài đảm bảo các ý cơ bản sau

* Dàn ý

1. Mở bài

- Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng. “ Ê - min hay Về giáo dục” được viết năm 1762 gồm 5 cuốn. Tác phẩm bàn về chuyện GD một em bé từ lúc sơ sinh đến tuổi trưởng thành. “Đi bộ ngao du” được trích từ cuốn 5 kể về giai đoạn trưởng thành của EMin. Qua đó tác giả bộc lộ tính chất giản dị, yêu tự do, yêu thiên nhiên...

2. Thân bài - Luận điểm 1 tác giả đề cập tới tác dụng của đi bộ

ngao du: đem lại sự thoải mái, chủ động và rất tự do. Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa: ưa đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng; quan sát khắp nơi, quay phải, quay trái, xem xét tuỳ thích; có thể đến với bao cảnh đẹp xem xét tất cả: một dịng sơng, 1 khu rừng rậm ..., 1 hang động... đâu ưa thì dừng lại, lúc thấy chán thì đi, tự do chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phu trạm. Có thể đi theo con đường tĩnh, hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ

- Cách lập luận chặt chẽ và xác đáng kể, thuyết phục mọi nếu muốn ngao du thì nên đi bộ. tác giả sử dụng chủ yếu là câu trần thuật nhằm kể lại những điều thú vị của người ngao du bằng đi bộ

- Ở đoạn đầu này tác giả đã thay đổi cách xưng hô. Lúc đầu ông dùng đại từ ''ta''  đi bộ là phù hợp với bất cứ ai có nhu cầu ngao du. Sau đó chuyển sang đại từ ''tơi''  trình bày cuộc sống từng trải của bản thân tác giả. Cuối đoạn tác giả nói đến Ê-min, đối thoại trực tiếp với nhân vật nên chuyển sang em. Tác giả chuyển đại từ nhân xưng: dùng ''ta'' khi lí luận chung, xưng ''tơi'' khi nói về những cảm nhận và cuộc sống từng trải của riêng ơng, Tác giả nói đến Ê-min, đối thoại trực tiếp với nhân vật rồi lại chuyển sang em, thể hiện quan điểm giáo dục tiến bộ của ông đối với thế hệ trẻ qua Ê-min: để cho trẻ em được sống hồ đồng trong mơi trường tự nhiên: ở chốn nào em cũng có thứ để giải trí..., em làm việc, em vận động 2 cánh tay để cho đôi bàn chân nghỉ ngơi. xen kẽ giữa lí luận trừu tượng và những trải nghiệm của cá nhân tác giả nên áng nghị luận không khô khan mà rất sinh động

- Theo tác giả thì đi bộ ngao du khơng chỉ thoải mái tự do mà nó cịn góp con người trau dồi vốn tri thức trong cuộc sống. Ta sẽ thu nhận được những kiến

- 111 -

thức thu nhận ở tự nhiên rất nhiều khi đi bộ ngao du để quan sát tìm tịi, phát hiện như Talét, Platơng và Pitago - những nhà triết học, toán học vĩ đại của HiLạp thời cổ đại. Đi bộ ngao du để tìm hiểu các sản vật đặc trưng cho khí hậu ... và cách thức trồng trọt những đặc sản ấy, các hoa lá, các hoá thạch...  những kiến thức của 1 nhà khoa học tự nhiên.Tác giả sử dụng câu hỏi tu từ đan xen những lời khẳng định về phương pháp, so sánh phòng sưu tập của các triết gia với phòng sưu tập của ÊMin: phòng sưu tập của những “triết gia phịng khách” thì có đủ “các thứ linh tinh” vì họ “chỉ biết gọi tên” họ “chẳng có ý niệm gì về tự nhiên cả” ; trái lại phòng sưu tập của ÊMin là phòng sưu tập của cả trái đất , “phong phú hơn các phịng sưu tập của vua chúa”. Đơ-băng-tơng cũng không thể làm tốt hơn  so sánh, nghi vấn, tu từ kèm theo lời bình để khẳng định.  phê phán những nhà triết học, khoa học hời hợt thời bấy giờ trong xã hội Pháp, đề cao kiến thức thực tế khách quan, xem thường kiến thức sách vở giáo điều.

- Liên hệ: học đi đôi với hành: Phải đưa con người vào môi trường tự nhiên để mở mang kiến thức, phát triển nhân cách. Giáo dục khơng được thốt li tự nhiên nếu không sẽ trở thành viển vông vô nghĩa. Đó là tư tưởng rất tiến bộ mà đến nay vẫn có nhiều ý nghĩa .

- Ở đoạn 3 tác giả đã trình bày cụ thể những lợi ích của việc đi bộ ngao du: sức khoẻ được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khối và hài lịng với với tất cả, hân hoan khi về đến nhà, thích thú khi ngồi vào bàn ăn, ngủ ngon giấc ...khác với những kẻ ngồi trong những cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ. Nghệ thuật so sánh 2 trạng thái tinh thần khác nhau đã khẳng định lợi ích tinh thần của người đi bộ để thuyết phục người đọc: đi bộ sẽ có cảm giác tinh thần phấn chấn, tăng thêm sức khỏe, niềm vui sống.

- Đại từ nhân xưng thay đổi thật linh hoạt , có lúc là “ta”, có lúc là “tơi”, lại có lúc là Ê- Min. Khi muốn bộc lộ chân lí khái quát mang ý nghĩa chung cho mọi người thì ơng xưng là “ta”. Nhưng những nhận định khái quát ấy phải được thuyết phục bằng sự từng trải của cá nhân nhà văn thì “tơi” xuất hiện. ÊMin thực chất cũng là sự phân thân tưởng tượng bộc lộ những góc độ khác nhau của cái tơi. Tạo ra sự đan xen giữa lí luận và những trải nghiệm của tác giả làm cho bài văn nghị luận trở lên sinh động và

Một phần của tài liệu GIÁO án PHỤ đạo văn 8 cả năm (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)