Các hành vi bị cấm

Một phần của tài liệu Đề cương TVGS thi công và lắp đặt thiết bị (Trang 56 - 71)

13 Quy chế ứng xử giữa Tư vấn, Chủ đầu tư và Nhà thầu

13.6 Nội dung Quy chế

13.6.6 Các hành vi bị cấm

Các hành vi thiếu văn hóa trong ứng xử giữa các bên. Tiết lộ bí mật các tài liệu được yêu cầu phải bảo mật.

Các hành vi bằng lời nói, văn bản, … làm phương hại đến lợi ích chung của dự án và của mỗi bên.

Phụ lục 1. Trình tự các bước thực hiện trong giám sát và nghiệm thu thi cơng xây dựng cơng trình

1. Nhiệm vụ tổng quát

a. Giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng

- Kiểm tra bản vẽ, tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu thi cơng của cơng trình được phê duyệt bởi Chủ đầu tư;

- Kiểm tra vật tư xây dựng đưa vào cơng trình;

- Kiểm tra máy móc thi cơng xây dựng đưa vào cơng trình; - Kiểm tra phương án và biện pháp thi công của Nhà thầu;

- Kiểm tra hệ thống kiểm tra và các biện pháp đảm bảo chất lượng thi công xây dựng của nhà thầu;

- Kiểm tra phương án vệ sinh trên công trường và bảo vệ môi trường của nhà thầu;

- Kiểm tra biện pháp an tồn cho cơng trình và người lao động; - Kiểm tra phương án dự phịng cho thi cơng khi có sự cố khách quan ngồi mong muốn (mất điện, mưa bão ...)

- Kiểm tra điều kiện khởi công thi công xây dựng.

b. Giai đoạn thi công xây dựng

- Theo dõi và giám sát thường xuyên công việc thi công xây dựng của từng công việc xây dựng;

- Theo dõi và giám sát hệ thống kiểm tra và các biện pháp đảm bảo chất lượng của nhà thầu;

- Theo dõi, giám sát việc thực hiện các biện pháp an toàn lao động của nhà thầu;

- Theo dõi và giám sát việc thực hiện các biện pháp vệ sinh trên công trường và bảo vệ môi trường của nhà thầu;

- Kiểm tra và xác nhận khối lượng, chất lượng và tiến độ thi cơng của nhà thầu;

- Góp phần xử lý các phát sinh xảy ra trong quá trình thi cơng; - Tham gia nghiệm thu từng cơng việc xây dựng, từng cơng trình và/hoặc hạng mục cơng trình.

c. Giai đoạn hồn thành

- Kiểm tra tài liệu quản lý chất lượng và hồ sơ nghiệm thu của nhà thầu;

- Kiểm tra việc thu dọn, xử lý rác thải, đảm bảo vệ sinh môi trường;

- Kiểm tra danh mục hồ sơ và tài liệu hồn cơng cơng trình; - Kiểm tra và ký các biên bản nghiệm thu từng công việc xây dựng, từng cơng trình và/hoặc từng hạng mục cơng trình;

- Kiểm tra và ký các biên bản nghiệm thu quyết topán cơng trình và/hoặc từng hạng mục cơng trình;

- Kiểm tra và ký các biên bản nghiệm thu đưa vào sử dụng cơng trình và/hoặc từng hạng mục cơng trình.

2. Nhiệm vụ cụ thể của giám sát thi công xây dựng a. Giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng

- Kiểm tra bản vẽ, tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu thi cơng của cơng trình được phê duyệt bởi Chủ đầu tư;

+ Bản vẽ thiết kế thi công phải được phê duyệt của Chủ đầu tư; + Vật tư, thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với nội dung của hợp đồng và tiêu chuẩn đã được phê duyệt bởi Chủ đầu tư;

- Kiểm tra vật tư xây dựng đưa vào cơng trình (gồm cả sản phẩm chế tạo sẵn)

+ Nguồn gốc vật tư/sản phẩm chế tạo sẵn: nhà sản xuất, số lô sản xuất, ngày xuất xưởng, Giấy chứng nhận xuất xưởng của nhà sản xuất; Chứng nhận xuất xứ (CO) đối với vật tư/sản phẩm chế tạo sẵn nhập khẩu;

+ Phiếu kết quả thí nghiệm, mẫu kiểm nghiệm có liên quan lấy tại hiện trường (nếu phải yêu cầu lấy mẫu kiểm tra tại cơng trường)

- Kiểm tra máy móc thi cơng xây dựng đưa vào cơng trình + Chất lượng thiết bị thi cơng;

+ Khả năng an tồn khi thi cơng;

+ Giấy chứng nhận của cơ quan kiểm tra, kiểm định/đăng kiểm (đối với những thiết bị phải có kiểm định, đăng kiểm như trạm trộn, xe nâng, xe cẩu ...)

- Kiểm tra phương án và biện pháp thi công của Nhà thầu + Tổ chức trên cơng trường của nhà thầu;

+ Quy trình thi cơng, thiết bị thi cơng, nhân lực thi công ...

- Kiểm tra hệ thống kiểm tra và các biện pháp đảm bảo chất lượng thi công xây dựng của nhà thầu

+ Hệ thống kiểm tra giám sát trên công trường của nhà thầu; + Dụng cụ kiểm tra;

+ Nhân lực kiểm tra giám sát;

- Kiểm tra phương án vệ sinh trên công trường và bảo vệ môi trường của nhà thầu;

+ Phương án thu dọn vật tư, chất thải trên cơng trường; + Phương án thốt nước, đổ chất thải;

- Kiểm tra biện pháp an tồn cho cơng trình và người lao động + Biện pháp an tồn điện trên cơng trường của nhà thầu; + Biện pháp an tồn phịng chống cháy nổ;

+ Biện pháp an toàn làm việc trên cao; + Biện pháp an toàn khi mưa bão; + Trang bị bảo hộ cho người lao động.

- Kiểm tra phương án dự phịng cho thi cơng khi có sự cố khách quan ngoài mong muốn (mất điện, mưa bão ...)

+ Máy phát điện dự phòng; + Máy bơm dự phòng; + Máy đầm dự phòng ...

- Kiểm tra điều kiện khởi công thi công xây dựng + Hợp đồng thầu phụ

+ Nhân lực của nhà thầu và nhà thầu phụ; + Chứng chỉ tay nghề thi công;

+ Điều kiện không gian thi công;

+ Phối hợp giữa các đơn vị, nhà thầu ...

b. Giai đoạn thi công xây dựng

- Theo dõi và giám sát thường xuyên công việc thi công xây dựng của từng công việc xây dựng

+ Theo dõi và giám sát hoạt động thi cơng so với quy trình thi cơng;

+ Nghiệm thu các bước trung gian trước khi chuyển công đoạn thi công.

- Theo dõi và giám sát hệ thống kiểm tra và các biện pháp đảm bảo chất lượng của nhà thầu

+ Kiểm tra hoạt động giám sát thi công của nhà thầu;

+ Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu chuyển công đoạn của từng công việc xây dựng của nhà thầu.

- Theo dõi, giám sát việc thực hiện các biện pháp an toàn lao động của nhà thầu;

+ Kiểm tra trang bị lao động, bảo hộ của người lao động; + Kiểm tra điều kiện bảo hiểm thi công;

+ Kiểm tra điều kiện an toàn điện, an tồn phịng chống cháy nổ ...

- Theo dõi và giám sát việc thực hiện các biện pháp vệ sinh trên công trường và bảo vệ môi trường của nhà thầu

+ Kiểm tra điều kiện vệ sinh trên công trường, thu gpom rác thải, chất thải ...

+ Kiểm tra đổ rác thải, thoát nước; + Kiểm tra tiếng ồn, bụi ...

- Kiểm tra và xác nhận khối lượng, chất lượng và tiến độ thi công của nhà thầu;

+ Kiểm tra khối lượng thi cơng; + Đánh giá tiến độ hồn thành;

- Góp phần xử lý các phát sinh xảy ra trong q trình thi cơng + Phát hiện các sai lệch và thông báo cho Chủ đầu tư và các bên liên quan;

+ Kiến nghị Chủ đầu tư và các nhà thầu biện pháp khắc phục; + Đánh giá các phương án chỉnh sửa để Chủ đầu tư phê duyệt; + Giám sát việc chỉnh sửa các sai lệch của thực địa để khớp với hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt;

+ Xác nhận các bản vẽ hoàn công.

- Tham gia nghiệm thu từng công việc xây dựng, từng cơng trình và/hoặc hạng mục cơng trình

+ Nghiệm thu từng công việc xây dựng, từng cơng trình và/hoặc hạng mục cơng trình theo quy định của Nhà nước hoặc yêu cầu của Chủ đầu tư.

c. Giai đoạn hoàn thành

- Kiểm tra tài liệu quản lý chất lượng và hồ sơ nghiệm thu của nhà thầu

+ Kiểm tra hồ sơ quản lý chất lượng của Nhà thầu kèm theo hồ sơ nghiệm thu theo các quy định quản lý chất lượng của Nhà nước;

+ Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu của Nhà thầu kèm theo hồ sơ nghiệm thu theo các quy định quản lý chất lượng của Nhà nước;

- Kiểm tra việc thu dọn, xử lý rác thải, đảm bảo vệ sinh môi trường

+ Kiểm tra thu dọn vệ sinh trên công trường sau khi hồn thành thi cơng;

+ Kiểm tra việc xử lý chất thải, đổ rác thải trong quá trình thi cơng;

+ Kiểm tra việc hồn trả mặt bằng sau khi hồn thành thi cơng - Kiểm tra danh mục hồ sơ và tài liệu hồn cơng cơng trình

Kiểm tra hồ sơ hồn cơng theo các quy định quản lý chất lượng của Nhà nước;

- Kiểm tra và ký các biên bản nghiệm thu từng cơng việc xây dựng, từng cơng trình và/hoặc từng hạng mục cơng trình

Ký các biên bản nghiệm thu theo các quy định quản lý chất lượng của Nhà nước và/hoặc của Chủ Đầu tư;

- Kiểm tra và ký các biên bản nghiệm thu quyết tốn cơng trình và/hoặc từng hạng mục cơng trình

Ký các biên bản nghiệm thu quyết tốn cơng trình và/hoặc hạng mục cơng trình theo các quy định quản lý chất lượng của Nhà nước và/hoặc của Chủ Đầu tư;

- Kiểm tra và ký các biên bản nghiệm thu đưa vào sử dụng cơng trình và/hoặc từng hạng mục cơng trình

Ký các biên bản nghiệm thu đưa vào sử dụng cơng trình và/hoặc hạng mục cơng trình theo các quy định quản lý chất lượng của Nhà nước và/hoặc của Chủ Đầu tư;

Phụ lục 2. Trình tự các bước thực hiện trong giám sát và nghiệm lắp đặt thiết bị cơ khí.

1. Nhiệm vụ tổng quát

a. Giai đoạn chuẩn bị thi cơng móng máy

- Kiểm tra vật tư và thiết bị đưa vào công trường.

- Xét duyệt các phương án do nhà thầu lắp đặt đề xuất về: Lắp đặt thiết bị

Phương án an toàn lao động

b. Giai đoạn lắp đặt thiết bị

- Theo dõi và giám sát thường xuyên công việc thi công lắp đặt thiết bị;

- Kiểm tra hệ thống kiểm tra và các biện pháp đảm bảo chất lượng của nhà thầu;

- Kiểm tra việc thực hiện các biện pháp an toàn lao động của nhà thầu;

- Kiểm tra việc thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh mơi trường;

- Kiểm tra, xác nhận khối lượng, chất lượng và tiến độ thi công của nhà thầu;

- Góp phần xử lý các phát sinh xảy ra trong q trình thi cơng; - Tham gia nghiệm thu từng phần cơng trình, lập biên bản nghiệm thu

c. Giai đoạn hoàn tất

- Kiểm tra và tập hợp mọi hồ sơ pháp lý và tài liệu về quản lý chất lượng;

- Kiểm tra việc thu dọn, xử lý rác thải, đảm bảo vệ sinh môi trường;

- Kiểm tra danh mục hồ sơ và tài liệu hồn thành cơng trình; - Kiểm tra biên bản tổng nghiệm thu để quyết tốn cơng trình; - Tư vấn cho Chủ đầu tư mời thêm các chuyên gia chuyên ngành đến để đánh giá một số thiết bị đặc biệt.

2. Nhiệm vụ cụ thể của giám sát và nghiệm thu trước lắp đăt a. Giám sát giao nhận các tài liệu về thiết bị

- Giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu chính và/hoặc Nhà thầu phụ cung cấp thiết bị;

- Các tài liệu mô tả về thiết bị và các đặc tính kỹ thuật; - Các tài liệu về hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng;

- Bản vẽ lắp đặt, yêu cầu kỹ thuật đối với lắp đặt, các hướng dẫn và/hoặc quy trình lắp đặt thiết bị;

- Bản vẽ hồn cơng cho các thiết bị được lắp;

- Giữa chủ đầu tư và Nhà thầu lắp đặt thiết bị (nếu được quy định trong hợp đồng);

- Bản vẽ hồn cơng cho các thiết bị được lắp.

b. Kiểm tra đối chiếu giữa hồ sơ và thực địa

- Phát hiện mọi sai lệch và thông báo Cho Chủ đầu tư và các bên có liên quan;

- Đánh giá các phương án chỉnh sửa để Chủ đầu tư phê duyệt; - Giám sát việc chỉnh sủa các sai lệch của thực địa để khớp với hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt;

- Xác nhận vào các bản vẽ hồn cơng.

c. Giám sát nâng hạ, vận chuyển trong quá trình lắp đặt

- Kiểm tra tình trạng thiết bị trước khi lắp đặt

- Kiểm tra sự phù hợp của thiết bị vận chuyển, thiết bị nâng hạ và các dụng cụ, gá lắp phục vụ nâng hạ khi vận chuyển trong công trường và lắp đặt

d. Giám sát việc giao nhận thiết bị

- Thành phần Ban giao nhận: Chủ đầu tư

Nhà cung cấp thiết bị Nhà thầu lắp đặt thiết bị

- Cơng việc trước khi mở hịm máy:

Kiểm tra tình trạng bao bì và chế độ bảo quản

Lập biên bản về kết quả kiểm tra, ghi rõ những sai khác nổi bật, biên bản cần có chữ ký của Ban giao nhận

- Mở hòm máy

Mở nhẹ nhàng, khơng đập pha

Hịm gỗ ghép vít phải dùng tc nơ vit tháo nhẹ Hịm gỗ ghép bu lơng phải dùng cờ lê

Hòm gỗ ghép ddinh tán và ghép bu lông đã hoen rỉ: phải lập phương án tháo dỡ thông qua phê duyệt của tư vấn giám sát bằng văn bản

- Hòm máy đã được mở

Nắm giữ ngay mọi hồ sơ giấy tờ gốc

Lập biên bản về tình trạng bên trong hịm như Sự gắn giữ giữa máy với khung thùng

Tình trạng bao bì chống ẩm Sự bao bọc của lớp chống rỉ

Số lượng bao túi chứa phụ kiện, tình trạng nguyên vện của các bao túi

Danh mục phụ tùng chi tiết và hướng dẫn lắp đặt máy

Kiểm tra các phụ kiện và chi tiết, lập thành biên bản, biên bản phải ghi rõ:

Tình trạnh nguyên vẹn và hoen rỉ của phụ kiện và chi tiết Số lượng, chủng loại của phụ tùng, chi tiết, kể cả các thứ dự phòng

Bảo quản thiết bị, chờ lắp đặt

3. Giám sát lắp đặt thiết bị a. Chuẩn bị

- Theo dõi việc làm vệ sinh các thiết bị, phụ tùng Nhẹ nhàng, không va đập, tránh làm xây xước

Phụ tùng cơ khí bình thương: Lau chùi bằng giẻ mềm, khô Chi tiết điện và điện tử: quyết nhẹ bằng bàn chải lông mịn Linh kiện mỏng manh: thổi bụi bằng ống xịt (không thổi bằng miệng)

- Xử lý các phụ kiện khuyết tật

Lập thành biên bản với xác nhận của các bên: Chủ đầu tư, nhà cung cấp máy, nhà thầu lắp đặt.

b. Lắp đặt

- Lắp đặt khung đỡ cơ bản với móng máy, căn chỉnh cho thăng bằng và đúng cao trình

- Lắp đặt các bộ phận và chi tiết vào khung đỡ Chi tiết lắp chặt

Dùng bu lông: gá, ướm thử cho chuẩn xác, xiết ốc chặt lần lượt các bu lông đối xứng nhau, mức độ chặt theo chỉ dẫn hoặc kinh nghiệm

Dùng đinh tán hoặc hàn: Cũng ướm thử cho chuẩn xác, rồi hàn hoặc tán chặt

Chi tiết quay hoặc dịch chuyển: xiết ốc từ từ và nghe ngóng, vừa đủ chặt

Đấu dây điện và các cấu kiện điều khiển theo đúng chỉ dẫn, kiểm tra từng bước để kịp thời xử lý sai sót, mọi nút điều khiển đều phải thao tác nhẹ nhàng

Che phủ kín, chờ chạy thử và nghiệm thu

c. Kiểm tra chạy thử

- Các tiêu chí kiểm tra Vị trí của máy

Cao trình mặt đặt máy và cao trình thao tác vận hành Độ thăng bằng của máy

Sự tương hợp với các máy có liên quan Sự thích hợp với cầu trục vận chuyển Khoảng cách và chiều rộng các lối đi Độ chặt của các mối liên kết

Sự chuyển động của bộ phận quay và dịch chuyển

Liều lượng và chất lượng của vật liệu bôi trơn và làm mát của nhiên liệu

Phần điện và điện tử: Sự đấu dây, độ thông điện, vận hành của thiết bị tự động...các thông số của các linh kiện và mạch

- Chạy thử máy

Thực hiện theo chế độ của nhà sản xuất Mở máy chạy thử theo lệnh của chủ đầu tư

Lập biên bản kết quả chạy thử, có chữ ký của 3 bên: Chủ đầu

Một phần của tài liệu Đề cương TVGS thi công và lắp đặt thiết bị (Trang 56 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w