05:2013/ BTNMT (mg/m3) HC 0,0131 0,0101 0,0080 0,0067 0,0058 0,35 NOX 0,0033 0,0025 0,0020 0,0017 0,0015 0,2 u = 1,5 m/s Bụi 0,00004 0,00003 0,00003 0,00002 0,0000 0,3 CO 0,0161 0,0124 0,0099 0,0082 0,0071 1 HC 0,0035 0,0027 0,00214 0,00178 0,00154 0,35 NOX 0,0009 0,0007 0,0005 0,0004 0,0004 0,2
Nhận xét: Qua bảng kết quả dự báo sự phát tán nồng độ bụi, khí thải từ hoạt
động vận chuyển vật liệu:
+ Với điều kiện tốc độ gió bất lợi U = 1,0-1,5 m/s, nồng độ các chất ô nhiễm lớn nhất) so sánh QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng mơi trƣờng xung quanh cho thấy tại vị trí cách nguồn phát thải ≥5m: nồng độ các chất ô nhiễm nằm trong giới hạn cho phép riêng nồng độ bụi vƣợt tiêu chuẩn cho phép 3,5 lần do vậy để đảm bảo môi trƣờng khu vực dự án chủ đầu tƣ sẽ có những biện pháp giảm thiểu để đảm bảo môi trƣờng khu vực dự án luôn đƣợc trong sạch.
b2. Tác động do khí thải từ hoạt động của các cơng trình xử lý mơi trường
Các hơi khí độc hại nhƣ H2S; NH3; CH4... phát sinh từ vị trí chứa thùng chứa tập
kết chất thải rắn; khâu vận chuyển chất thải rắn; từ các cơng trình xử lý nƣớc thải (cống rãnh; bể xử lý nƣớc thải). Các hơi khí và mùi hơi sinh ra từ q trình phân hủy kỵ khí; q trình phân hủy hiếu khí cũng phát sinh mùi hôi nhƣng ở mức thấp. Đặc biệt, trong các công đoạn trên cịn phát sinh sol khí sinh học, phát tán theo gió vào khơng khí trong khoảng vài chục mét đến vài trăm mét. Trong sol khí ngƣời ta thƣờng bắt gặp các vi khuẩn, nấm mốc… và chúng có thể là những mầm bệnh hay nguyên nhân gây những dị ứng qua đƣờng hô hấp. Tác động này chỉ ảnh hƣởng trong phạm vi khu vực các cơng trình xử lý mơi trƣờng, mức độ thấp, dài hạn và không thể tránh khỏi.
Nƣớc thải phát sinh từ các cơng trình đƣợc dẫn về hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung. Tại khu xử lý nƣớc thải tập trung, các loại hơi khí độc hại cũng có điều kiện phát sinh từ các cơng trình này nhƣ bể tập trung nƣớc thải, bể điều hòa, bể phân hủy hiếu
khí… Thành phần của các hơi khí độc hại này rất đa dạng nhƣ NH3, H2S, metal… và
các loại khí khác tùy thuộc vào thành phần nƣớc thải. Lƣợng hơi khí độc hại này khơng lớn, nhƣng có mùi đặc trƣng nên có thể sẽ gây ảnh hƣởng trong phạm vi dự án.
Trong đó, H2S là các chất gây mùi hơi chính, cịn CH4 là chất gây cháy nổ nếu
bị tích tụ ở một nồng độ nhất định. Quá trình phân hủy hiếu khí phát sinh mùi hôi nhƣng ở mức độ thấp, hầu nhƣ không đáng kể.
Bảng 3.27: Tải lƣợng H2S phát sinh từ các đơn nguyên của hệ thống xử lý nƣớc thải thải
Các đơn nguyên Mức độ
(g/s)
Tỷ lệ phát thải vào khơng khí (%)
Cống thu gom 0,019 0,1380
100
Các đơn nguyên Mức độ
(g/s)
Tỷ lệ phát thải vào khơng khí (%)
Bể gom 0,113 1,0000
Bể hiếu khí 6,08x10-27 0,1427
Bể lắng 7,44x10-32 0,1928
(Nguồn: 7th International Conference on Environmental Science and Technology – Ermoupolis. Odor emission in a small wastewater treatment plant, 2001)
Tại bể gom nƣớc thải và bể điều hịa, lƣợng khí biogas phát thải thấp nên tác động này chỉ ở trong phạm vi khuôn viên của các hệ thống XLNT tập trung.
b3. Bụi, khí thải từ q trình đốt nhiên liệu phục vụ nấu ăn
Hoạt động đun nấu tại khu vực bếp của trƣờng có cơng suất phục vụ tối đa 551 suất ăn/ngày.đêm. Vì vậy, sinh ra một số loại khí thải gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ:
Bụi, SO2, CO, NO2...
Tính trung bình định mức gas sử dụng phục vụ các món ăn của nhà bếp là 0,01 kg/suất ăn/ngày, thì lƣợng gas sử dụng hàng ngày là 551 x 0,01 = 5,51 kg/ngày.
Theo GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng (Đại học xây dựng Hà Nội) và TS. Nguyễn Thị Hà (Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội) thì hệ số thải khi sử dụng các loại nhiên liệu nhƣ sau: