STT Số ngƣời trong hộ gia đình Tần số hộ Tỷ trọng (%)
1 1 người 3 2,0 2 2 người 10 6,7 3 3 người 32 21,3 4 4 người 63 42,0 5 5 người 27 18,0 6 6 người 7 4,7 7 7 người 4 2,7 8 8 người 1 0,7 9 9 người 2 1,3 10 10 người 1 0,7 Cộng: 150 100,0
(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)
Qua bảng 3.4 cho thấy có 3 hộ chỉ có 1 người trong hộ chiếm tỷ trọng 2%, cá biệt 1 hộ có tới 10 người chiếm tỷ trọng 0,7%. Số người phổ biến nhất trong hộ là từ 3 đến 5 người có tới 122 hộ và chiếm tỷ trọng là 81,3% tổng số hộ được khảo sát.
Diện tích đất của hộ ít nhất là 40 m2, nhiều nhất là 1.128 m2 và bình qn mỗi hộ có 696,59 m2 bao gồm cả đất ở và đất sản xuất. Giá trị tài sản của hộ ít nhất là 9 triệu đồng, nhiều nhất là 50 triệu đồng và bình qn là 34,22 triệu đồng. Như vậy có thể thấy phần lớn những hộ mới thốt nghèo có rất ít diện tích đất và có rất ít tài sản.
Thu nhập bình qn của hộ ít nhất là 10 triệu đồng, nhiều nhất là 112 triệu đồng và bình quân thu nhập của hộ là 70,45 triệu đồng. Tuy nhiên, nhìn vào thu nhập ta có thể thấy khoảng cách thu nhập giữa các hộ là rất lớn, liệu hộ có thu nhập cao có nhu cầu tiếp cận tín dụng, hay liệu hộ có thu nhập thấp có thể rơi vào vịng lẫn quẩn
sẽ tái nghèo. Tơi sẽ phân phân tích vấn đề này trong hồi quy logit và hồi quy đa biến ở mục 3.2 và mục 3.3.
Số năm sống ở địa phương của hộ ít nhất là 10 năm, nhiều nhất là 76 năm và bình quân là 37,05 năm. Khoảng cách từ nơi sống đến trung tâm huyện Long Phú gần nhất là 1 km và xa nhất là 25 km và bình qn là 13,3 km. Điều này có thể thấy rằng trung tâm huyện được phân bố vùng địa lý khơng xa lắm. Số tiền theo nhu cầu cần vay ít nhất là 13 triệu đồng, nhiều nhất là 50 triệu đồng và bình quân nhu cầu cần vay là 28,69 triệu đồng. Điều này cho thấy nhu cầu vốn của hộ thốt nghèo là khơng lớn. 3.1.3 Thơng tin tiếp cận tín dụng của hộ thốt nghèo trong mẫu khảo sát