BỘ PHẬN ĐIỀU HÀNH (BACK OFFICE)
Xử lý giao dịch Tài chính kế tốn Kiểm sốt
Phịng soạn thảo hợp đồng
Tuân thủ Pháp lý
Nhân sự Cơng nghệ Văn phịng, hành
chính
(Nguồn: The business of investment banking: a coprehensive overview)
• Phịng xử lý giao dịch: có nhiệm vụ xử lý các giao dịch mà các nhân viên đầu tư thực hiện với các khách hàng. Để tạo thuận lợi, phòng xử lý giao dịch được phân theo hai dịng sản phẩm chính là dịng sản phẩm có thu nhập cố định và chứng khốn vốn.
• Nhóm xử lý dịng sản phẩm có thu nhập cố định và chứng khốn vốn: có nhiệm vụ kiểm tra tính xác thực và hợp lệ của giao dịch, xác nhận giao dịch với khách hàng hạch toán chi tiết các giao dịch vào hệ thống, xác nhận dịng tiền mặt thanh tốn, thực hiện chốt giá.
• Nhóm thanh tốn và lưu ký chứng khốn: có nhiệm vụ kiểm tra tổng hợp dòng tiền mặt của các giao dịch sắp thanh tốn.
• Phịng tài chính: có nhiệm vụ lập báo cáo lãi lỗ của các danh mục đầu tư theo chuẩn mực kế toán phù hợp. Về hạch tốn kế tốn, kế tốn tài chính chỉ thực hiện một số giao dịch không thường xuyên như các giao dịch về vốn chủ sở hữu, thuế, cổ tức tài sản cố định, lập dự phòng, các giao dịch chuyển vốn nội bộ. Kế tốn tài chính cịn có trách nhiệm quan hệ với kiểm tốn độc lập và là trung tâm đầu mối làm việc với kiểm toán độc lập giúp họ hồnh thành kiểm tốn đúng thời hạn.
• Phịng soạn thảo hợp đồng: các mẫu hợp đồng chuẩn thường được bộ phận tư vấn pháp lý hoặc các công ty tư vấn luật độc lập phê duyệt trước, nhiệm vụ của bộ phận soạn thảo hợp đồng một cách linh hoạt trong từng giao dịch cụ thể.
• Phịng tư vấn pháp lý: nhiệm vụ của phòng tư vấn pháp lý là tham gia tư vấn pháp lý cho các giao dịch hay các sản phẩm mới, đảm bảo tuân thủ luật pháp và hạn chế rủi ro pháp lý cho ngân hàng. Để làm việc này, phòng tư vấn pháp lý có thể tiến hành th ngồi một số đầu việc cho các công ty tư vấn luật, đặc biệt khi cần tư vấn luật cho các giao dịch ở nước ngồi nhằm có được sự tư vấn cần thiết cũng như chuyển giao rủi ro cho bên thứ ba.
• Phịng tn thủ: có chức năng kiểm tra tính tn thủ cũng như các quy định của pháp luật cũng như chính sách nội bộ của ngân hàng. Hoạt động của ngân hàng đầu tư bao gồm nhiều hoạt động phức tạp và thường là các hoạt động được cấp phép, được kiểm soát bởi các cơ quan chức năng như ủy ban chứng khốn hay ngân hàng trung ương. Phịng tn thủ sẽ có trách nhiệm thông báo, triển khai các quy định cũng như các chính sách phải tuân thủ trong hoạt động hằng ngày. Chúng ta cần phân biệt vai trò của phòng tuân thủ và phòng pháp lý cho các sản phẩm, các văn bản tài liệu, cũng như
cấu trúc các giao dịch trong khi phịng tn thủ có trách nhiệm tư vấn và kiểm tra tuân thủ đối với các quy định chi phối hoạt động hàng ngày.
• Phịng kiểm sốt: phịng kiểm sốt có vai trị kiểm tra việc tuân thủ các chính sách nội bộ về bảo mật thông tin cũng như về mâu thuẫn lợi ích giữa các khối và phòng ban khác nhau. Một số ngân hàng đầu tư lồng ghép phịng kiểm sốt vào trong cơ cấu phịng tn thủ.
• Phịng cơng nghệ thơng tin: có tính quan trong trong quá trình cạnh tranh và bảo mật giữa các ngân hàng đầu tư. Có ba nhiệm vụ chính: thứ nhất là đảm bảo sự vận hành của hệ thống máy móc hoạt động liên tục và không xảy ra sự cố. Thứ hai là hỗ trợ người sử dụng, xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh. Thứ ba là vai trị phát triển cơng nghệ và hỗ trợ phát triển công nghệ và hỗ trợ các sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của khối đầu tư.
3.2.2.2 Theo chiều dọc:
Ngân hàng đầu tư được chia thành 06 khối nghiệp vụ chính sau: Khối ngân hàng đầu tư
Khối đầu tư Khối nghiên cứu Khối quản lý đầu tư
Khối ngân hàng bán bn Khối nhà mơi giới chính
Xét theo dịng sản phẩm, ngân hàng đầu tư thường được chia theo 2 dòng sản phẩm chính là các sản phẩm thu nhập cố định, các sản phẩm chứng khoán vốn.
Chia thành các khối:
Đại Hội Đồng Cổ Đông: Như các công ty cổ phần khác, đây là những người chủ đích thực của ngân hàng.
Hội Đồng Quản Trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là đại diện cho các cổ đông hoạt động độc lập với ban điều hành có nhiệm vụ hoạch định chiến lược và kiểm soát doanh nghiệp. Hội Đồng Quản Trị bao gồm một số thành viên điều hành và một số thành viên phi điều hành. Hội Đồng Quản Trị được sự hỗ trợ bởi các ủy ban như ủy ban kiểm toán, ủy ban quản trị doanh nghiệp, ủy ban lương thưởng, ủy ban để cử, ủy ban rủi ro và ủy ban tài chính.
Ủy ban kiểm tốn bao gồm các ủy viên có kiến thức về kế tốn, kiểm tốn, kiểm soạt nội bộ. Ủy ban kiểm tốn có nhiệm vụ bổ nhiệm cơng ty kiểm tốn độc lập, chất lượng kiểm tốn, sốt xét các báo cáo tài chính.
Ủy ban quản trị doanh nghiệp có nhiệm vụ xây dựng cơ cấu tổ chức Hội Đồng Quản Trị, cũng chịu trách nhiệm các vấn để về chính sách quan hệ công chúng, tuân thủ các quy định bảo vệ mơi trường.
Ủy ban đề cử và lương thưởng có nhiệm vụ soát xét cơ cấu tổ chức kinh doanh của Ban điều hành cũng như kiến nghị cơ cấu lương thưởng của các chức danh trong Ban điều hành bao gồm cả Tổng Giám Đốc.
Ủy ban tài chính bao gồm ủy viên có kiến thức về kế toán tài chính. Ủy ban tài chính có nhiệm vụ kiến nghị cấu trúc vốn của doanh nghiệp, kế hoạch huy động các nguồn vốn dài hạn
- 69 -
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
ỦY BAN GIÁM SÁT
KINH DOANH HỘI ĐỒNGQUẢN TRỊ UB. CHIẾNLƢỢC & CHÍNH SÁCH TỔNG GIÁM ĐỐC KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ KHỐI KINH
DOANH ĐẦU TƢ KHỐI QUẢN LÝĐẦU TƢ KHỐI NGHIÊNCỨU - PTSP KHỐI VẬN HÀNH– QTRỊ RỦI RO KHỐI QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC
P. TƯ VẤN BL.
PHÁT HÀNH CHỨNG P. DỊCH VỤ KHOÁN
P. QUẢN LÝ TÀI
SẢN P. NGHIÊN CỨUPHÂN TÍCH P. NGHIỆP VỤGIAO DỊCH NGUỒN N.LỰCP. ĐT – PT PHÒNG
TƯ VẤN M&A ĐẦU TƯPHÒNG P. QUẢN LÝ GIASẢN P. PHÁT TRIỂNSẢN PHẨM P. PHÁP CHẾ -TUÂN THỦ P. HÀNH CHÍNH– TỔNG HỢP P. TƯ VẤN
DOANH NGHIỆP
P. NGÂN HÀNG
BÁN BUÔN P. KẾ HOẠCH –NGÂN QUỸ P. CÔNG NGHỆTHÔNG TIN P. HUY ĐỘNG
VỐN TƯ NHÂN
P. DỊCH VỤ NHÀ
MƠI GIỚI KIỂM TỐT NBP. QT RỦI RO – P. SẢN PHẨM
PHÁI SINH P. TÀI CHÍNH KẾTỐN
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức VCBS CÁC CHI NHÁNH TT. CHĂM SÓC
KHÁCH HÀNG
P. PR – ĐỐI NGOẠI P. MARKETING &
3.3 Giải pháp nhằm vận dụng mơ hình ngân hàng đầu tƣ tại công ty trách nhiệm hữu hạn chứng khoán ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam
3.3.1.Giải pháp đối với Cơng ty trách nhiệm hữu hạn chứng khốn ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam
3.3.1.1Tăng vốn để vận dụng mơ hình ngân hàng đầu tƣ
Các giải pháp mà VCBS có thể thực hiện để huy động thêm vốn đó là có thể thối vốn từ phía ngân hàng mẹ VCB, có thể thối vốn một phần hoặc thối tồn bộ nguồn vốn, hoặc vừa thoái vốn một phần vừa thực hiện phát hành thêm. Xúc tiến niêm yết trên thị trường chứng khoán nhằm huy động thêm vốn thông qua kênh phát hành chứng khốn, tìm đối tác chiến lược là các tập tồn, tổng cơng ty lớn trong nước, tìm các đối tác nước ngồi là các ngân hàng, tập đồn tài chính, quỹ đầu tư để thương lượng bán cổ phần. Thực hiện phát hành trái phiếu và trái phiếu chuyển đổi.
Tận dụng nguồn dữ liệu khách hàng sẵn có là các đối tác như BNP Paribas, Prudential để mời gọi và thực hiện đầu tư. Thường xuyên tổ chức các buổi roadshow để nhà đầu tư hiểu biết thêm về mơ hình ngân hàng đầu tư.
3.3.1.2 Nâng cao cơ sở vật chất, kỹ thuật cơng nghệ
Mơ hình ngân hàng đầu tư là một mơ hình cao cấp và chun nghiệp. Muốnvận dụng mơ hình ngân hàng đầu tư tại VCBS, VCBS phải xây dựng và nâng cấp hệ thống thông tin hiện đại phục vụ cho mơ hình ngân hàng đầu tư là hết sức cần thiết. Hiện nay, hệ thống công nghệ tại VCBS vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của cơng ty, do đó VCBS cần có một chính sách ưu tiên cho việc trang bị hệ thống công nghệ thông tin kết hợp nâng cấp cơ sở vật chất hiện có.
3.3.1.3 Nguồn nhân lực phục vụ
Trong kết quả khảo sát về việc ứng dụng mơ hình ngân hàng đầu tư tại VCBS, cho thấy số lượng cán bộ cho rằng phải có nguồn nhân lực hiểu rõ về mơ hình ngân
8 4
hàng đầu tư với tỷ lệ đồng ý là cao nhất. Nguồn nhân lực phải có đạo đức với tỷ lệ hồn toàn đồng ý là cao nhất. Do đó, VCBS cần tổ chức các lớp học căn bản và chuyên sâu của mơ hình ngân hàng đầu tư, mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong và ngoài nước giảng dạy, huấn luyện. Bên cạnh đào tạo chun mơn, VCBS cần có một bộ quy tắc ứng xử, chú trọng đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, để tránh xảy ra tình trạng lạm dụng, lợi dụng lịng tin của nhà đầu tư để trục lợi.
3.3.1.4 Cơ chế lƣơng thƣởng cao
Ngân hàng đầu tư là một môi trường làm việc năng động, một cơ hội phát triển kiến thức, đồng thời cũng mang lại những nguồn thu nhập hấp dẫn. Do đó đây là mơi trường làm việc mang tính cạnh tranh cao, khơng những nhân viên phải cạnh tranh với nhau mà các ngân hàng còn cạnh tranh lẫn nhau để thu hút được nguồn nhân lực trình độ cao, hiệu quả. Vì thế để tránh trường hợp chảy máu chất xám, VCBS cần có một cơ chế lương thưởng thỏa đáng và phải cao hơn mặt bằng chung trong lĩnh vực tài chính để thu hút được nguồn nhân lực. Mức lương hưởng của từng cá nhân phụ thuộc vào mức độ cống hiến, chức danh, phòng ban, lợi nhuận của phòng ban cũng như lợi nhuận chung của cả công ty. Khối kinh doanh có mức lương thưởng cao hơn khối điều hành. Việcgiữ chânnhân viên chủ chốtsẽ trở thành mộtvấn đề quan, một mối quan hệ đối táccó thể đượcphát triểngiữanhân viênvà cơng ty, sắp tới VCBS có thể thơng qua việc phân phốimột phần quan trọngcủa các cổ phiếucủa công ty chomột số cá nhânquan trọngvà sẽ triển khai rộng rãi cho tất cả cácnhân viên trong kế hoạchphân phốicổ phiếu.
Trong năm 2007, mặc dù là một năm không thành công do khủng hoảng tín dụng bắt đầu bùng nổ, song chi phí lương, thưởng nhân viên khơng có xu hướng suy giảm. Tổng mức lương, thưởng của 4 ngân hàng Goldman Sachs, Morgan Stanley, Lehman Brothers và Bear Stearns (khơng tính Merrill Lynch) lên tới khoảng 49,6 tỷ USD, tăng 12% so với năm 2006. Trong đó, mức tiền thưởng chiếm khoảng 60%, tức khoảng 30 tỷ USD. Năm 2008, chứng kiến sự thua lỗ của ngân
hàng đầu tư và các khoản lương, thưởng của lãnh đạo ngân hàng trở thành đề tài nóng hồi, thậm chí gây ra cuộc biểu tình trên phố Wall.
3.3.2 Một số đề xuất đối với Chính Phủ
3.3.2.1Đề xuất thay đổi và hoàn thiện khung pháp lý cho phép sự hình thành và hoạt động của mơ hình ngân hàng đầu tƣ tƣ tại Việt Nam hoạt động của mơ hình ngân hàng đầu tƣ tƣ tại Việt Nam
Hệ thống khung pháp lý là cơ sở quan trọng nhất quy định nguyên tắc tổ chức và hoạt động của mơ hình ngân hàng đầu tư và tạo nên những rào chắn bảo vệ sự lành mạnh của thị trường. Do đó cần xây dựng khung pháp lý mang tính thực tiễn, trong quá trình xây dựng các quy định ràng buộc, các yêu cầu về: điều kiện cần và đủ cho ra đời và hoạt động của ngân hàng đầu tư, quy định về vốn pháp định hơn 3000 tỷ, phải có ít nhất 3 chi nhánh, quy định cơng bố thông tin trước và sau mua bán phải hơn 7 ngày. Song song với việc phát triển thị trường, Chính Phủ cần nghiên cứu bổ sung các quy định về an toàn vốn, giám sát cho cả các NHĐT trong và ngồi nước, hướng tới ngun tắc khơng phân biệt đối xử, phù hợp với các cam kết và lộ trình gia nhập WTO. Tuân thủ nguyên tắc minh bạch hoá và chuẩn xác thông tin về hoạt động NHĐT.
Việt Nam cũng đã có những cải cách rất đáng khích lệ, tạo ra một hành lang pháp lý khá đầy đủ và ổn định cho việc đầu tư. Luật Doanh Nghiệp ra đời vào năm 2005, cùng với Luật Đầu tư trong gần 5 năm qua, số doanh nghiệp mới được thành lập tăng lên đáng kể. Điều đó cho thấy nhu cầu sản xuất kinh doanh đã ngày một tăng lên, nhu cầu vốn cũng tăng tạo cơ hội cho các định chế tài chính trung gian hoạt động.
Luật chứng khốn ra đời và có hiệu lực vào ngày 01/01/2007 đặt nền tảng pháp lý cơ bản để hướng dẫn, điều chỉnh, quản lý hoạt động của thị trường và công ty chứng khoán. Thị trường chứng khoán Việt Nam đi vào hoạt động cũng là một điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của loại hình cơng ty chứng khốn. Ngồi ra cịn có Luật Tín Dụng, Lt Đầu Tư…
3.3.2.2 Gia tăng tỷ lệ sở hữu đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
Theo quy định tại Điều 4 Nghị định 69, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại các công ty niêm yết không được vượt quá 49% và 30% đối với ngân hàng (không quá 20% đối với đối tác chiến lược).Quan điểm sở hữu dưới 50% sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam không bị mất quyền tự chủ mà vẫn tận dụng được nguồn vốn và kỹ thuật-công nghệ. Tuy nhiên, Việt Nam đã gia nhập WTO, cùng với cam kết mở cửa thì việc đánh đồng tất cả cơng ty (trừ ngân hàng) bị chi phối bởi tỷ lệ 49% là khơng cơng bằng, thậm chí ngăn chặn cơ hội huy động vốn tốt và công nghệ từ bên ngồi. Do đó nên gia tăng tỷ lệ sở hữu để nâng cao khả năng huy động vốn và cơng nghệ từ nước ngồi.
3.3.3 Một số đề xuất đối với Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nƣớc 3.3.3.1Cơ chế quản lý rủi ro và an toàn vốn.
Các quy định về quản lý rủi ro và an toàn vốn theo các Hiệp định an toàn vốn Basel sẽ được cải tiến theo hướng chặt chẽ hơn. Cuộc khủng hoảng năm 2008 cho thấy, việc sử dụng địn bẩy tài chính một cách thái q dẫn đến mức rủi ro lớn đối với bảng cân đối kế toán của các định chế tài chính, đặc biệt là các ngân hàng đầu tư. Khi kinh doanh thua lỗ các định chế tài chính rơi vào tình trạng thiếu vốn, mất niềm tin đối với thị trường. Nếu khơng có biện pháp hỗ trợ của chính phủ, chắc chắn là có nhiều sự sụp đổ hơn nữa. Do đó việc cải tiến quy định an tồn vốn gắn chặt với khung quản trị rủi ro, sẽ giúp các định chế tài chính tăng cường mức vốn tự có, tăng cường khả năng quản trị rủi ro, hạn chế sử dụng đòn bẩy quá trớn.
Mặc dù các quốc gia phát triển ởChâu Âu và Châu Á-Thái Bình Dương đã bắt đầu thực hiện Hiệp Định Basel II từ năm 2007 nhưng Việt Nam vẫn chưa áp dụng. Tại Mỹ chỉ được áp dụng từ năm 2009. Một số chuyên gia cho rằng, nếu các ngân hàng Mỹ thực hiện Hiệp Định Basel II sớm hơn, có lẽ cuộc khủng hoảng tín dụng đã hạn chế được phần nào. Điều này khơng phải là khơng có cơ sở bởi theo quy định mới của Hiệp Định Basel II, các quy định về vốn và an tồn của hoạt động
chứng khốn hóa được đề cập một cách cụ thể và chặt chẽ theo hướng thận trọng hơn.
Việt Nam phải sớm triển khai áp dụng hiệp định Basel II để đảm bảo an tồn trong q trình hoạt động, vừa triển khai, vừa rút kinh nghiệm, gắn chuẩn mực quốc