Khái quát về huyện và huyện ủy Lang Chánh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) huyện ủy lang chánh, tỉnh thanh hóa lãnh đạo đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh hiện nay 1 120 (Trang 48 - 57)

1 Nội dung và phương thc lãnh đạo của huyện ủy với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

2.1.1. Khái quát về huyện và huyện ủy Lang Chánh

2.1.1.1. iều ki n tự nhiên và kinh tế - hội của huy n Lang hánh, t nh hanh óa

* ề vị tr địa l , điều ki n tự nhiên

uyện Lang Chánh, là một trong 8 huyện miền núi nằm ở phía Tây tỉnh Thanh óa, theo quốc lộ 15 , huyện Lang hánh cách thành phố Thanh Hóa 101km. Phía c giáp huyện á Thước, phía ơng giáp huyện Thường Xuân, phía Tây giáp huyện Quan Sơn và huyện Sầm Tớ (tỉnh ủa

Phăn - Lào). Tổng diện tích tự nhiên trong tồn huyện 58.631,76 ha, chiếm 5,26% diện tích tự nhiên của cả tỉnh, xếp thứ 8/27 huyện, thị xã, thành phố của Thanh óa về diện tích tự nhiên. Diện tích gieo trồng 5.423 ha, diện tích cấy lúa cả năm 2.456 ha, cịn lại là diện tích lâm nghiệp 37.385,53 ha. iện nay huyện Lang hánh có 11 đơn vị hành chính thuộc huyện, trong đó gồm: 01 thị trấn và 10 xã Yên Khương, Yên Th ng, Trí Nang, iao n, iao Thiện, Tân Phúc, Tam Văn, Lâm Phú, Quang iến, ồng Lương, có nhiều xã thuộc diện khó khăn, có xã nằm trong diện đặc biệt khó khăn đang thụ hưởng chính sách h trợ của ảng và Nhà nước. Dân số huyện có 43.381 người, huyện có 4 dân tộc cùng sinh sống đan xen bao gồm: Thái, Mường, Kinh và Hoa, trong đó người Thái chiếm 53%, người Mường chiếm 33%, người Kinh chiếm 13%, dân tộc khác chiếm 1%.

Vùng đất Lang hánh là nơi đồng bào các dân tộc quần tụ, sinh sống từ lâu đời, họ sống xen kẽ, hòa thuận với nhau, cùng nhau xây dựng quê hương tạo nên những nét văn hóa phong phú và đa dạng và có những nét đặc s c riêng. a số người Thái, Mường nói được tiếng Kinh, một bộ phận người Kinh hiểu được ít nhiều tiếng của đồng bào Thái, Mường nên khá dễ dàng trong giao tiếp. Từ xa xưa họ đã g n kết, thương yêu đùm bọc, giúp đỡ nhau trong đấu tranh với thiên tai, chống giặc ngoại xâm. Ngày nay, sự g n kết của các dân tộc ở nơi đây ngày càng thêm bền chặt, cùng nhau phát triển kinh tế và xây dựng nông thôn mới.

ại đa số nhân dân các dân tộc tích cực chấp hành và thực hiện có hiệu quả đường lối, chính sách của ảng, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia

các phong trào do MTTQ, các đoàn thể phát động; hăng hái tham gia phong trào xây dựng nếp sống và gia đình văn hố, khơi phục và bảo vệ các giá trị truyền thống, hướng đến những chuẩn mực đạo đức và lối sống văn minh.

Mặc dù địa bàn các xã của huyện có khơng gian rộng lớn, nhưng lại rất khó khăn về các mặt kinh tế - xã hội. Người dân chủ yếu là nông dân với phương thức canh tác truyền thống, cùng với nó là những yếu tố tâm lý, phong tục tập quán trong đời sống của các dân tộc. Họ sống, lao động, suy nghĩ và quan hệ xã hội theo những sở thích, nhu cầu khơng giống nhau, nên nhân dân nơi đây có những nét sinh hoạt cộng đồng và tính cách tâm lý rất đa dạng.

* ề kinh tế, văn hóa - hội

Thực hiện đường lối đổi mới của ảng, trong những năm qua uyện uỷ, ội đồng nhân ( N ) ủy ban nhân dân (U N ) đã quan tâm đầu tư trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công - nông nghiệp, dịch vụ, thương mại, du lịch nhằm thực hiện th ng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

uyện đã hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 và những năm tiếp theo. Triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng tích cực, đảm bảo các quy định về đầu tư và xây dựng theo hướng đồng bộ, hiện đại. iện nay, huyện đã có 9 dự án đăng ký đầu tư, số vốn là 800 tỷ đồng, dự kiến thu hút trên 2.600 lao động, trong đó 3 dự án đã đi vào hoạt động, giải quyết việc làm cho hơn 750 lao động; tiểu thủ công nghiệp và làng nghề được đầu tư, phát triển góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hàng ngàn lao động. Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giữ nhịp độ tăng trưởng cao. Nơng nghiệp phát triển tồn diện, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn chuyển dịch theo hướng tích cực, nhất là phát triển lâm nghiệp.

oạt động thương mại - dịch vụ, giao thông vận tải đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của sản xuất và đời sống của nhân dân. iá trị sản xuất năm 2011 tăng 7,8% so với năm 2006; năm 2017 tăng 9,2% so với năm 2012. Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp cịn lạc hậu, độc canh cây lúa là chủ yếu. ơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, ngành nghề dịch vụ chưa được khai thác có hiệu quả. Sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển vững ch c, công nghiệp chế biến lâm sản chưa phát triển, một số doanh nghiệp tuy đã cổ phần hoá nhưng sản xuất kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn.

oạt động tài chính, tín dụng có nhiều đổi mới, từng bước đáp ứng tốt hơn nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh của đồng bào các dân tộc. ặc biệt là hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội đã giúp cho hàng trăm hộ nghèo, được vay vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước, góp phần tích cực giảm tỷ lệ hộ nghèo trong thời gian qua. Nhìn chung, tốc độ phát triển kinh tế của các xã trong huyện thời gian qua là cơ sở góp phần cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện, của tỉnh và tạo được một số đột phá trên các lĩnh vực: sản xuất nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông nông thôn.

ùng với sự phát triển kinh tế, các vấn đề văn hoá - xã hội được quan tâm có nhiều chuyển biến tích cực, khá tồn diện. ời sống tinh thần của các tầng lớp nhân dân tăng lên rõ rệt. Số hộ giàu tăng, số hộ nghèo giảm, khơng cịn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo tính đến năm 2016 chỉ còn 2,3%. Sự nghiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển cả vệ quy mơ và chất lượng đào tạo ngày càng cao, đã phổ cập xong bậc tiểu học, có 01 trường dân tộc nội trú. Sự nghiệp giáo dục khơng chỉ góp phần tích cực nâng cao dân trí mà thực sự đã thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện phát triển [12, tr.11].

ệ thống y tế được củng cố và tăng cường, chương trình chăm sóc sức khoẻ của nhân dân được triển khai rộng kh p có tiến bộ rõ rệt, 100% hộ nghèo được h trợ bảo hiểm y tế, hầu hết các xã, thị trấn đều có trạm y tế khang trang; cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình, trẻ em thực hiện tốt, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,86%. ác hoạt động văn hố thơng tin, thể dục thể thao, phát thanh truyền hình có nhiều đổi mới, góp phần vào việc thực hiện

nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội ở địa phương.

Tuy nhiên, nhiều vấn đề xã hội đang đặt ra cần phải giải quyết, tệ nạn xã hội đang có chiều hướng gia tăng, nhất là tệ nghiện rượu, cờ bạc, ma tuý. Tỷ lệ lao động thiếu việc làm còn nhiều. Lực lượng lao động được đào tạo nghề còn thấp. ơ sở vật chất phục vụ sự nghiệp văn hố - xã hội cịn hạn chế. Một số chính sách xã hội thực hiện chưa đồng bộ.

* ề ch nh trị, an ninh quốc phòng

Thực hiện đường lối, nghị quyết của ảng về xây dựng T T các cấp vững mạnh, tăng cường xây dựng, chỉnh đốn ảng. ông tác xây dựng các tổ chức ảng, chính quyền, MTTQ và các đồn thể nhân dân trong huyện được củng cố, phát huy được sức mạnh của toàn ảng bộ và nhân dân trong huyện thực hiện sự nghiệp đổi mới toàn diện trên các lĩnh vực đời sống xã hội. Cơng tác quốc phịng, an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội được giữ vững.

Tuy nhiên, bên cạnh những tiến bộ trong tư tưởng, nhận thức chính trị của nhân dân, song cũng cịn một số những hạn chế nhất định biểu hiện ở: nhận thức của một bộ phận nhân dân các dân tộc về đường lối, chính sách của ảng, pháp luật của Nhà nước và chính sách dân tộc của ảng cịn chưa đầy đủ. Một bộ phận người dân cịn dao động, hồi nghi thiếu tin tưởng vào con đường đi lên NX vào chủ trương, đường lối của ảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước. Ở một vài nơi trong huyện một số ít nhân dân cịn bị các phần tử xấu lôi kéo đã tham gia khiếu kiện, gây phức tạp tình hình an ninh, trật tự, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của một bộ phận nhân dân và có ảnh hưởng đến q trình xây dựng và phát triển của địa phương.

2.1.1.2. nh h nh đ ng bộ huy n Lang hánh

ảng bộ huyện Lang hánh được thành lập từ rất sớm, dưới sự chỉ đạo của ảng bộ Miền tây Thanh Hóa, ngày 15 tháng 02 năm 1949 đã diễn ra hội nghị thành lập chi bộ ộng sản đầu tiên tại huyện Lang hánh do đồng chí Nguyễn Văn Tần làm í thư cấp ủy. Sự ra đời của hi bộ đã tạo ra bước ngoặt quyết định lịch sử phát triển đi lên của huyện Lang Chánh. Những cấp ủy viên đầu tiên của huyện ủy là những chiến sỹ cách mạng tiên phong, gương mẫu trong các cuộc đấu tranh giành độc lập thống nhất đất nước. Ngày nay trong công cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp N , nông nghiệp, nông thôn, ảng bộ huyện không ngừng được củng cố phát triển về mọi mặt góp phần quan trọng vào th ng lợi chung của tỉnh và cả nước.

iện nay, ảng bộ huyện Lang hánh có 33 tổ chức cơ sở đảng, trong đó có 16 ảng bộ và 17 chi bộ cơ sở. Trong 11 ảng bộ xã, thị trấn có 118 chi bộ thơn, bản. ảng bộ huyện hiện có 3056 đảng viên, trong đó, đảng viên nữ chiếm 29%, đảng viên là cán bộ hưu trí, mất sức chiếm 32%, đảng viên là người công giáo chiếm 0,38%, đảng viên nhận huy hiệu 40, 50, 60 năm tuổi

ảng hiện cịn sống là 308 đồng chí, đảng viên được miễn sinh hoạt, cơng tác theo iều lệ ảng là 217 đồng chí.

Theo số liệu của an tổ chức uyện ủy, đến 31/12/2015 chất lượng đội ngũ đảng viên của huyện là: trình độ văn hố có 1.589 đồng chí Trung học phổ thơng, chiếm 63,4%; 1.280 đồng chí Trung học cơ sở, chiếm 34,7%;167 đồng chí Tiểu học, chiếm 1,9%. Về trình độ chun mơn: trung cấp là 1.196 đồng chí, chiếm 18,2%; Cao đẳng, ại học và sau ại học là 887 đồng chí, chiếm 13,5%. Về trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp là 1.637 đồng chí, chiếm 66,9%; Trung cấp 1.134 đồng chí, chiếm 31,1%; ử nhân, cao cấp 132 đồng chí, chiếm 2,3%.

ảng viên đang cơng tác về sinh hoạt nơi cư trú theo quy định 76 của an hấp hành Trung ương ảng và quyết định 237 của an Thường vụ Tỉnh uỷ là 302 đồng chí.

ại hội lần thứ XX , nhiệm kỳ 2015 – 2020 của ảng bộ huyện đã bầu BCH ảng bộ huyện khóa XXII gồm 35 đồng chí, đảm bảo tiêu chuẩn, cơ cấu và số lượng theo đúng tinh thần hỉ thị số 36- T/TƯ của ộ hính trị về ại hội ảng các cấp và Quy chế bầu cử trong ảng. ảng bộ huyện Lang hánh khóa XX đã bầu an Thường vụ gồm 11 đồng chí; bầu í thư, Phó í thư, Ủy ban Kiểm tra uyện ủy và hủ nhiệm Uỷ ban kiểm tra.

2.1.1.3. Khái quát về thanh niên huy n Lang hánh * nh h nh thanh niên th ng qua các đối t ợng thanh niên -

Thanh niên nơng thơn

Thanh niên nơng thơn có 5.800 người, chiếm 40% tổng số thanh niên và 75% lao động trong nông nghiệp, là lực lượng quan trọng trong sự nghiệp N , nông nghiệp nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Tiềm năng của thanh niên nông thôn rất to lớn, họ là nhân tố tích cực áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào phát triển sản xuất nông nghiệp, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hố đạt hiệu quả, có giá trị gia tăng cao. Tuy nhiên, thời gian nông nhàn chiếm tới 2/3 thời gian của

thanh niên nông thôn, đây là thời kỳ thanh niên nông thôn thường rời quê hương để tìm kiếm việc làm ở những nơi xa.

- Thanh niên công chức, viên chức và công nhân

Thanh niên công chức, viên chức và cơng nhân trong tồn huyện có 1.600 người, chiếm gần 20% tổng số thanh niên và gần 80% lực lượng lao động chủ yếu trong các ngành sản xuất, kinh doanh và các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp. Trước địi hỏi của thời kỳ CNH, và thử thách của cơ chế thị trường, thanh niên công chức, viên chức, cơng nhân đã tích cực, tự giác học tập, nâng cao trình độ, nhanh chóng tiếp thu cơng nghệ mới, rèn luyện nâng cao tay nghề; là những người đóng vai trò quan trọng trong một số ngành như: dệt may, tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thơng, xây dựng, sản xuất chế biến lâm sản. Nhu cầu, nguyện vọng của họ cần có việc làm ổn định và thu nhập đảm bảo, được chủ doanh nghiệp đối xử công bằng, tạo điều kiện để họ sáng tạo tiếp thu tiến bộ khoa học mới.

Tuy nhiên, trước sự cạnh tranh gay g t của thị trường, ở một số doanh nghiệp tình hình sản xuất, kinh doanh bị đình trệ, thua l kéo dài, dẫn đến việc làm của công nhân thiếu ổn định, đời sống của bộ phận thanh niên này gặp khó khăn. Một số doanh nghiệp có tình trạng làm thêm giờ q mức quy định, điều kiện lao động căng thẳng, thu nhập không tương xứng.

- hanh niên các lực l ợng vũ trang

Thanh niên trong các lực lượng vũ trang của huyện hiện có 820 người. ọ có nhận thức đúng đ n về nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, năng động, sáng tạo và có ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm; có mối quan hệ g n bó máu thịt với nhân dân, sẵn sàng thực hiện mọi nhiệm vụ giúp đỡ nhân dân; và thực tế hơn họ mong muốn được tạo điều kiện để học thêm văn hoá, hoặc nghề trong thời gian tại ngũ để vừa có thể hồn thành nhiệm vụ trước m t, vừa có kiến thức, tay nghề cần thiết cho việc lập thân, lập nghiệp sau này khi hoàn thành nghĩa vụ trở về địa phương.

- hanh niên học sinh, sinh viên

Thanh niên học sinh, sinh viên của huyện có 1.236 người, chiếm gần 14% tổng số thanh niên, học tập trong 1 trường Trung học phổ thông, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên, 1 Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, 1 Trung tâm ngoại ngữ - tin học, 1 Trung tâm dịch vụ việc làm. ại đa số học sinh, sinh viên tích cực học tập, tính tích cực xã hội của học sinh, sinh viên được xã hội ghi nhận. àng năm có trên 75% học sinh trung học phổ thông được xếp loại đạo đức khá, tốt, khoảng 32% trúng tuyển đại học, cao đẳng

Tuy nhiên, một bộ phận học sinh, sinh viên bàng quan với các vấn đề chính trị - xã hội, ngại tham gia các hoạt động đoàn thể và hoạt động xã hội.

- hanh niên tr thức

Trí thức trẻ chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số thanh niên trong toàn huyện, tập trung ở một số trường chuyên nghiệp dạy nghề, giáo viên các trường THPT, một số ít trong các cơ quan quản lý nhà nước và trong các doanh nghiệp. ọ năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với cơng việc chun mơn và thực tiễn xã hội, có đầu óc thực tế hơn trong cuộc sống. ại đa số trí thức trẻ tin tưởng vào những thành tựu của công cuộc đổi mới của huyện và của tỉnh. Tuy nhiên, một số ít trí thức cũng cịn có băn khoăn trước nạn quan liêu tham

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) huyện ủy lang chánh, tỉnh thanh hóa lãnh đạo đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh hiện nay 1 120 (Trang 48 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w