3.2.1. Kiến nghị với Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh
Để cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo của Quận ủy đối với UBND quận không
lẩn lộn, trùng lắp với công tác chỉ đạo quản lý của UBND quận, Thành ủy cần quan tâmchỉ đạocác sở ngành của Thành phố xây dựng quy chế phối hợp giữa Quận ủy và các sở ngành của Thành phố trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, công tác xây dựng Đảng và công tác tổ chức cán bộ đối với tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức thuộc khối UBND quận.
Chỉ đạo UBND thành phố sớm ban hành quy chế về thực hiện công vụ, xác định rõ chức trách hành chính của cán bộ, cơng chức nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ chính quyền các cấp song song với thực thi kỷ cương pháp luật trong bộ máy nhà nước; điều chỉnh một số chức danh cán bộ, cơng chức và hỗ trợ một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức đang công tác tại các phường, xã.
Chỉ đạo hệ thống chính trị trong đó chủ lực là UBND thành phố thực hiện cải cách hành chính, cải thiện mơi trường kinh doanh nhằm tạo niềm tin để doanh nghiệp, người dân, kiều bào ở nước ngoài đầu tư vốn vào thành phố phát triển sản xuất kinh doanh.
3.2.2. Kiến nghị với Quận ủy Quận 9
Lãnh đạo UBND quận xây dựng kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, hiện đại hướng đến mục tiêu xây dựng quận 9 văn minh, hiện đại mà Nghị quyết đã xác định.
Chỉ đạo UBND quận, Quân sự quận phối hợp với cấp ủy địa phương sớm thành lập Ban chỉ huy quân sự, đơn vị tự vệ trong các Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp và khu công nghệ cao theo hướng dẫn của Ban chỉ huy Quân sự Thành phố nhằm giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, góp phần ổn định phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn quận.
Xây dựng cơ chế phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân trong hoạt động kinh tế -xã hội; tạo điều kiện cho nhân dân tham gia quản lý kinh tế- xã hội, xây dựng cơ chế để nhân dân tham gia cùng với Đảng, chính quyền trong việc phát hiện, tố cáo, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng.
3.2.3. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân Quận 9
Hướng đến mục tiêu đơ thị hóa, UBND quận cần tập trung đầu tư xây dựng các cơng trình giải quyết tình trạng ngập nước ở các khu dân cư mới, xử lý nước thải ở khu công nghệ cao, xử lý ơ nhiễm mơi trường, phịng chống lụt bão gắn với chương trình chỉnh trang và phát triển đô thị mà Nghị quyết Đảng bộ quận đã đề ra.
Rà soát, kiến nghị Trung ương, Thành phố sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ các thủ tục hành chính khơng cịn phù hợp gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp; rút ngắn quy trình thủ tục hành chính nhất là các thủ tục xây dựng, nhà đất, cấp phép…
Tiểu kết chƣơng 3
Trãi qua hơn 80 năm lãnh đạo cách mạng, từ lãnh đạo cách mạng trong điều kiện chưa có chính quyền đến khi trở thành Đảng cầm quyền; từ cầm quyền khi có nhiều đảng phái tham chính đến khi trở thành một đảng duy nhất cầm quyền; từ cầm quyền một nửa nước đến cầm quyền trong cả nước; từ lãnh đạo chiến tranh là chủ yếu đến lãnh đạo xây dựng đất nước trong hồ bình. Mỗi thời kỳ của cách mạng đòi hỏi phương thức lãnh đạo của Đảng phải thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng, của tình hình trong nước và ngồi nước. Điều này đã được thể hiện trong suốt chiều dài lịch sử, qua các giai đoạn, thời kỳ Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Trong quá trình đổi mới đất nước, nền kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hoạt động trong mơi trường kinh tế thị trường địi hỏi ở Đảng sự kiên định, năng động, nhạy bén, đồng thời có sức đề kháng cao trước những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường. Đảng ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Đảng lãnh đạo Nhà nước, nhưng Đảng không làm thay công việc của Nhà nước, mà xây dựng Nhà nước vững mạnh, để Nhà nước thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thành luật pháp, thành các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và tổ chức thực hiện. Nhà nước phải quản lý đất nước theo pháp luật và bảo đảm hoạt động có hiệu lực, hiệu quả đặc biệt là đối với chính quyền địa phương.
Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ là quan điểm cơ bản đã được Đảng ta nêu ra từ lâu, nhưng thực hiện vẫn còn hạn chế. Tình hình thế giới thay đổi nhanh chóng, phức tạp, khó lường, các quan hệ quốc tế đang diễn ra rất phức tạp. Tồn cầu hố kinh tế là xu thế khách quan, với hai mặt tích cực và tiêu cực. Hơn nữa, trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, ý thức về trách nhiệm và quyền cơng dân càng địi hỏi phải đẩy mạnh việc
xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, điều này đòi hỏi Đảng ta phải thay đổi nhận thức, thường xuyên đổi mới phương thức lãnh đạo phù hợp. Những giải pháp chủ yếu được tác giả trình bày ở chương 3 là nhằm góp phần đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước nói chung và của Quận ủy quận 9 đối với UBND quận nói riêng.
KẾT LUẬN
Phương thức lãnh đạo của Quận ủy đối với UBND quận là vấn đề rộng, lớn tác động trực tiếp hàng ngày đến sự hoạt động của Quận ủy và UBND quận. Vấn đề này phải dựa trên quan điểm và sự chỉ đạo chung của tồn
Đảng. Vì vậy đảng ta phải tiếp tục mở rộng việc nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm, xây dựng một hệ thống các quan điểm, phương pháp về Đảng cầm quyền và xây dựng các phương thức lãnh đạo cụ thể trên từng lĩnh vực trọng yếu, ở từng cấp từ Trung ương đến địa phương, cơ sở đối với từng cơ quan Nhà nước và từng đồn thể chính trị – xã hội. Khi tiến hành việc đó phải có bước đi phù hợp. Mỗi bước trưởng thành trong phương thức lãnh đạo của Quận ủy và chất lượng quản lý Nhà nước ở cơ sở củaUBND quận địi hỏi phải có sự cải tiến, sang tạo.
Vấn đề về phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị đã có nhiều đề tài và cơng trình nghiên cứu. Những năm gần đây, việc nghiên cứu, tổng kết về phương thức lãnh đạo của Đảng ở từng cấp đối với từng loại hình tổ chức và từng lĩnh vực trở nên cấp thiết, trong đó có phương thức lãnh đạo của Quận ủy đối với UBND quận. Nhận thức được tính cấp thiết đó, tác giả đã cố gắng nghiên cứu để hoàn thành mục tiêu đặt ra.
Trong chương 1, tác giả đã khẳng định vai trị lãnh đạo của Đảng nói chung hay Quận ủy nói riêng đối với chính quyền các cấp, xác định chức năng, nhiệm vụ của Quận ủy, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND quận. Đây là cơ sở pháp lý cho việc xác định nội dung, phương thức lãnh đạo của Quận ủy đối với UBND quận. Từ đó tác giả mới làm rõ khái niệm về phương thức lãnh đạo của Quận ủy đối với UBND quận. Đây có thể coi là khái niệm cơng cụ, làm cơ sở cho việc đề xuất nội dung phương thức lãnh đạo của quận ủy. Toàn bộ chương 1, là cơ sở lý luận và thực tiễn của luận văn, làm cơ sở để đề xuất phương hướng và giải pháp ở chương 3.
Trong chương 2, luận văn đi sâu vào trình bày những nhân tố tác động, thực trạng phương thức lãnh đạo của Quận ủy đối với UBND quận, phân tích một số phương thức lãnh đạo chủ yếu của Quận ủy đối với UBND quận, đánh giá thực trạng và nhận diện những vấn đề đặt ra trong phương thức lãnh đạo của Quận ủy đối với UBND quận. Trọng tâm của luận văn là chương 2.
Ở chương 3, là phần các nhóm giải pháp thực hiện và kiến nghị việc đổi mới về phương thức lãnh đạo của Quận ủy đối với UBND quận trong thời gian tới. Phần này tổ hợp lại các vấn đề đã được phân tích để làm cơ sở cho việc thực hiện trong thực tiễn.
Quá trình thực hiện luận văn, tác giả gặp những khó khăn chủ quan về nhận thức và khách quannhất là về điều kiện tiếp cận, trao đổi với các đồng chí lãnh đạo của Quận ủy, của UBND quận để nắm rõ hơn phương thức lãnh đạo.Để hồn thành luận văn tác giả đã có rất nhiều cố gắng, qua thực hiện luận văn, tác giả đã trưởng thành một bước đáng kể về việc vận dụng những kiến thức đã học để lý giải một vấn đề trong thực tiễn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Ái (Chủ biên) (2013): Xây dựng Đảng về tư tưởng và chính
trị.
2. Vũ Đình Bách (2010): Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam, NXB CTQG, HN.
3. Hồng Chí Bảo (2002): Bộ máy của Đảng và Nhà nước làm nhiệm vụ kiểm
tra việc thực hiện Nghị quyết, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 4/2002.
4. Lê Đức Bình (2000): Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, Tạp chí xây dựng Đảng số 9/2000.
5. Nguyễn Đức Bình và các đồng chí đồng chủ biên(1999): Đổi mới và tăng cường hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới, NXB CTQG,
HN.
6. Trần Bạch Đằng (1995): Mấy vấn đề về phương thức lãnh đạo của Đảng, Tạp chí xây dựng Đảng số 12/1995.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, VIII, IX, X, XI, NXB CTQG, HN.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, NXB CTQG, HN.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008): Văn kiện Hội nghị TW 6, khoá X, NXB CTQG, HN.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới
và hội nhập, NXB CTQG, HN.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015): Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận-
thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016),NXB CTQG, HN.
12. Nguyễn Việt Dũng, luận văn Thạc sỹ (2011): “Thực hiện chủ trương thí
điểm Bí thư Đảng ủy đồng thời là Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường ở Thành phố HồChí Minh”.
13. Trần Thị Anh Đào - Trần Thị Hương (Đồng chủ biên) (2014): Đề cương
bài giảng môn học Xây dựng Đảng về tư tưởng.
14. Nguyễn Kim Đĩnh (2001): Đổi mới hình thức, nội dung xây dựng Nghị
quyết phù hợp với phương thức lãnh đạo của Đảng, Tạp chí Xây dựng
Đảng số 5/1999.
15. Nguyễn Kim Đĩnh (2001): Nâng cao tri thức của Đảng viên và kế hoạch
hóa phương pháp hoạt động của Đảng, Tạp chí Xây dựng Đảng số
01/2001.
16. Bùi Thị Ngọc Hà, luận văn Thạc sỹ (2010): “Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị, thực tiễn tại quận 9 Thành phố Hồ Chí Minh”.
17. Trần Ngọc Hiên (1994): Đổi mới sự lãnh đạo kinh tế của Đảng cầm
quyền, tạp chí thơng tin lý luận số 04/1994.
18. Nguyễn Văn Huyên (2010): “Đảng cộng sản cầm quyền, nội dung
phương thức cầm quyền của Đảng”, NXB CTQG, HN.
19. Trần Đình Huỳnh, Nguyễn Đức Thúy, Trần Xuân Sầm (1993): Đặc điểm,
nội dung phương thức lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị, đề
tài 06.06.
20. Trần Đình Huỳnh (2001): Phương thức lãnh đạo Nhà nước, NXB CTQG, HN.
21. Đặng Xuân Kỳ (2008): Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
Nhà nước, NXB CTQG, HN.
22. V.I Lênin (1975): Toàn tập, tập 6, NXB Tiến bộ, Matxcơva, Nga. 23. V.I Lênin (1976): Toàn tập, tập 12, NXB Tiến bộ, Matxcơva, Nga. 24. V.I Lênin (1976): Toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ, Matxcơva, Nga. 25. V.I Lênin (1977): Toàn tập, tập 36, NXB Tiến bộ, Matxcơva, Nga. 26. V.I Lênin (1977): Toàn tập, tập 41, NXB Tiến bộ, Matxcơva, Nga. 27. V.I Lênin (1978): Toàn tập, tập 43, NXB Tiến bộ, Matxcơva, Nga. 28. V.I Lênin (1978): Toàn tập, tập 44, NXB Tiến bộ, Matxcơva, Nga.
29. V.I Lênin (1978): Toàn tập, tập 45, NXB Tiến bộ, Matxcơva, Nga.
30. Lê Văn Lý - Chủ biên (2002): Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền, NXB
CTQG, HN. 31. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập.NXB CTQG, HN. 32. Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập 1,NXB CTQG, HN. 33. Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập 2,NXB CTQG, HN. 34. Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập 3,NXB CTQG, HN. 35. Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập 5,NXB CTQG, HN.
36. Trần Hoài Nam (1994): Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn của Đảng
lãnhđạo Nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 5/1994.
37. Lê Huy Ngọ (1996): Một số vấn đề về phương thức lãnh đạo của Đảng, Tạp chí Cộng sản, số 19 tháng 10/1996.
38. Ngô Văn Ngọc (1998): Đổi mới Phương thức lãnh đạo của Đảng bộ
Quận Hai Bà Trưng trong tình hình mới, Tạp chí Nghiên cứu lý luận,
số 5/1994.
39. Vũ Oanh (1999): Mấy vấn đề về xây dựng Đảng vững mạnh đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ mới, NXB CTQG, HN.
40. Nguyễn Thế Phấn (1994): Một số suy nghĩ về đổi mới phương thức lãnh
đạo của Đảng, Tạp chí thơng tin lý luận, số 02/1994.
41. Nguyễn Trọng Phúc (2000): Một số kinh nghiệm của Đảng CSVN trong
quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, NXB CTQG, HN.
42. Phạm Ngọc Quang (chủ nhiệm) (2004): Phương thức lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nước trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Dân, do Dân, vì Dân, NXB CTQG, HN.
43. Lê Minh Quân (2009): Đảng cộng sản Việt nam lãnh đạo xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân- 20 năm nhìn lại”,
44. Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo (2009): Q trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, NXB CTQG, HN.
45. Phạm Xuân Sơn (2008): Nhận thức mới của Đảng ta về nội dung kinh tế thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB CTQG, HN.
46. Thành phố Hồ Chí Minh tự giới thiệu (tập 2)(2000): các Quận –Huyện
trên đường đổi mới và phát triển.
47. Nguyễn Thị Thảo, luận văn Thạc sỹ (2014): Nâng cao chất lượng đội ngũ
cơng chức cấp xã.
48. Trần Đình Thắng (2013): Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức Nhà nước”, NXB CTQG, HN.
49. Phạm Xuân Tiên (1998): Cấp bách đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với Chính quyền cơ sở, Tạp chí Xây dựng Đảng, số
01/1996.
50. Nguyễn Phú Trọng (2001): Về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB CTQG, HN.
51. Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2015), văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 - 2020.
52. Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định số: 6284/QĐ- UBND ngày 28 tháng 11 năm 2016 về phê duyệt Kế hoạch đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hệ thống chính trị của Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020.
53. Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) (2007): Đảng lãnh đạo Nhà nước trong điều
kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay, NXB
CTQG, HN.
54. Lê Bình Vọng (1998): Hồn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu nại, tố cáo và chống tham nhũng góp phần xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân, NXB CTQG, HN.
55. Đỗ Xuân (chủ biên) (2008): Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng-Lý
luận và thực tiễn, NXB LĐ, TP.HCM.
56. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999): Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa- Thơng tin, HN.
Phụ lục 1
TÌNH HÌNH CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ QUẬN 9
Tổng số: 3.488 người
a. Khối các cơ quan Đảng, đoàn thể thuộc Quận:
Tổng số cán bộ, cơng chức hiện có là 116, trong đó: - Về trình độ chun mơn, nghiệp vụ:
+ Trình độ sau đại học: 05 người (tỷ lệ 4,31%);
+ Trình độ Cao đẳng và đại học: 90 người (tỷ lệ 77,58%); + Trình độ Trung cấp: 13 người (tỷ lệ 11,20%).
- Về trình độ lý luận chính trị:
+ Trình độ từ Cao cấp trở lên: 56 người (tỷ lệ 48,27%); + Trình độ Trung cấp: 38 người (tỷ lệ 32,75%);
b. Khối các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc Quận: