Danh mục các yếu tố đánh giá:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động tiền gửi của ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu petrolimex VN (Trang 69 - 71)

4.1. Khảo sát thực tế năng lực cạnh tranh trong huy động tiền gửi của PGB bằng

4.1.1.1 Danh mục các yếu tố đánh giá:

Các yếu tố đƣa vào ma trận đƣợc xây dựng dựa trên Mơ hình năng lực cạnh tranh APP (Asset - Process – Performance) của Bekley. Theo mơ hình này, năng lực cạnh tranh đƣợc đánh giá bởi 23 biến thuộc 3 nhóm: tài sản, các quy trình cạnh tranh và kết quả thực hiện (Xin xem ở phụ lục 2).

Cả 23 biến này đều là các yếu tố có vai trị quyết định đến sự thành công của NH, tuy nhiên việc đƣa tất cả các yếu tố này vào xây dựng ma trận thì khơng cần thiết, do tầm quan trọng của mỗi yếu tố đối với sự thành công của ngân hàng không giống nhau, một số yếu tố có tác động rất nhỏ đến sự thành cơng của ngân hàng có thể lƣợc bỏ nên tác giả chỉ chọn 11 biến để đƣa vào nội dung nghiên cứu.

Ở luận văn này, công cụ ma trận đƣợc xây dựng trên cơ sở xem xét riêng các yếu tố quyết định đến sự thành công trong việc huy động tiền gửi của ngân hàng và đƣợc khách hàng quan tâm khi giao dịch tiền gửi với ngân hàng, gắn liền với thực tế hoạt động huy động tiền gửi trong thời gian qua của PGB, bao gồm các yếu tố trong mơ hình APP đƣợc lựa chọn để xây dựng ma trận nhƣ sau:

* Tài sản của ngân hàng (4 biến) Thƣơng hiệu của NHTM

Năng lực công nghệ của NHTM Nguồn nhân lực của NHTM

Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức của NHTM * Các quy trình cạnh tranh của ngân hàng (3 biến)

Hoạt động tiếp thị dịch vụ huy động tiền gửi, mối quan hệ với khách hàng Hệ thống kênh phân phối

Khả năng nghiên cứu và phát triển dịch vụ huy động tiền gửi * Kết quả thực hiện của ngân hàng (4 biến)

Sự đa dạng và sự khác biệt của sản phẩm huy động tiền gửi Biểu phí, lãi suất huy động tiền gửi

Thị phần huy động tiền gửi Năng lực tài chính của NHTM

Ngồi các yếu tố trên đƣợc đƣa vào xây dựng ma trận, tác giả cịn kết hợp phân tích định lƣợng một số yếu tố khác để đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động tiền gửi của PGB nhƣ sau (đã nêu trong mục 3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động tiền gửi của PGB):

Quy mô vốn và tổng tài sản

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) 4.1.1.2.Phương pháp nghiên cứu

* Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu sơ cấp: Đối với những biến khơng thể lƣợng hóa đƣợc nhƣ cơng nghệ ngân hàng, sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ… dữ liệu đƣợc thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp, gửi qua email, qua fax các đối tƣợng đƣợc chọn để thu thập ý kiến của họ về những vấn đề này.

Dữ liệu thứ cấp: Đối với những yếu tố có thể lƣợng hóa đƣợc nhƣ quy mơ vốn điều lệ, tổng tài sản, ROA… dữ liệu đƣợc thu thập qua báo cáo thƣờng niên của PGB và các ngân hàng, báo chí, internet…

* Phƣơng pháp phân tích dữ liệu:

Phƣơng pháp lập bảng và so sánh: các dữ liệu về thị phần huy động tiền gửi, tỷ suất sinh lợi… sẽ đƣợc so sánh giữa các ngân hàng và giữa các năm để đƣa ra những nhận định về hoạt động của NH và xem xét sự thay đổi trong hoạt động của PGB qua các năm và hiệu quả hoạt động kinh doanh giữa PGB so với các đối thủ cạnh tranh.

Phƣơng pháp thống kê trung bình: Phƣơng pháp thống kê trung bình đƣợc dùng để đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố đối với năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động tiền gửi của NH. Năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động tiền gửi của PGB so với các đối thủ còn đƣợc đánh giá bởi các chun viên NH, từ đó điểm trung bình về khả năng cạnh tranh trong hoạt động huy động tiền gửi của PGB sẽ đƣợc xác định, làm cơ sở cho việc lập công cụ ma trận của PGB.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động tiền gửi của ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu petrolimex VN (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w