1 .Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
6. Kết cấu luận
1.5 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài
- Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án TS Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân
Nội dung chính của nghiên cứu:
Luận án đã hệ thống hóa những lý luận về nợ xấu và quản lý nợ xấu trong các ngân hàng thương mại. Đồng thời đưa ra một số kinh nghiệm quản lý nợ xấu ngân hàng ở một số nước trên thế giới sau khung hoảng kinh tế. Và nội dung chính của luận án là nghiên cứu thực trạng quản lý nợ xấu ở ngân hàng thương mại Việt Nam hiện này, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu trong các ngân hang thương mại. Luân án là nguồn tham khảo về mặt cơ sở lý luận cho tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.
- Lê Thị Yến Hoa (2013), Một số giải pháp xử lý và ngăn ngừa nợ xấu trong hệ thông ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Ngoại thương.
Nội dung chính của nghiên cứu:
Luận án đã tóm lược một số lý luận về các biện pháp quản lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại. Luận án tập chung nghiên cứu các biện pháp xử lý và ngăn ngừa nợ xấu (ưu, nhược điểm, các trường hợp áp dụng cụ thể của từng biện pháp), đồng thời nghiên cứu cách thức phối hợp giữa các biện pháp sao cho hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phí.
Tuy nhiên, một số biện pháp mà luận án đưa ra đã khơng cịn phù hợp với các điều kiện thực tiễn hiện nay, bên cạnh đó một số biện pháp mới chưa được đề cập đầy đủ trong nội dung nghiên cứu của luận án.
- Phan Tiến Dũng (2013), Quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - ABBANK Trung Yên, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Thương mại.
Luận văn đã trình bày một số lý luận cơ bản về nợ xấu và quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại. Nội dung chính của luận án chủ yếu tập chung nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - ABBANK Trung Yên, và đưa ra một số giải pháp giúp ABBANK quản lý hiệu quả hơn. Vì vậy những nội dung trong luận án chỉ có hiệu quả áp dụng đối với riêng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - ABBANK Trung Yên.
- Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, TP.HCM.
Nội dung chính của nghiên cứu:
Luận án đã tóm lược một số lý luận về các biện pháp quản lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại. Luận án tập chung nghiên cứu các biện pháp xử lý và ngăn ngừa nợ xấu, đồng thời nghiên cứu cách thức phối hợp giữa các biện pháp sao cho hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phí. Tuy nhiên đây là nghiên cứu mang tính tổng thể tồn bộ khối NHTM, muốn áp dụng các kết quả nghiên cứu vào hoạt động kinh doanh các ngân hàng phải căn cứ vào điều kiện thực tế của mình.
- Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận cứ khoa học về xác định mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.
Nội dung chính của nghiên cứu:
Luận án đã đưa ra các mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, quản lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại. Đồng thời tập chung nghiên cứu các biện pháp xử lý và ngăn ngừa nợ xấu (ưu, nhược điểm, các trường hợp áp dụng cụ thể của từng biện pháp), đồng thời nghiên cứu cách thức phối hợp giữa các biện pháp sao cho hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phí.
- Nguyễn Văn Huyện (2013), Quản trị nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (VIB), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Ngân hàng.
Nội dung chính của nghiên cứu:
Luận văn đã trình bày một số lý luận cơ bản về nợ xấu và quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại. Thực trạng quản lý nợ xấu tại VIB và đưa ra một số giải pháp. Tuy nhiên không gian nghiên cứu chỉ tập chung Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam, chính vì vậy những giải pháp mà luận án đưa ra chỉ mang lại hiệu quả cho đối tượng nghiên cứu này, khó có thể áp dụng với các ngân hàng khác.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Trong Chương I Luận văn đã hệ thống hóa cơ cở lý luận, nhưng vấn đề cơ bản về nợ xấu và hạn chế nợ xấu trong của các NHTM. Trọng tâm trong Chương I là khái niệm, phân loại nợ xấu, đồng thời phân tích các nguyên nhân và tác động của nợ xấu đến hoạt động của các NHTM và nền kinh tế. Nhưng nội dung này là cơ sở lý luận quan trọng để tác giả nghiên cứu Chương II.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH