Thống kê mô tả

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu cà phê ở VN giai đoạn 2003 2013 (Trang 61)

3 .Xác đị nh và mô tả các bi số

4.4 Thống kê mô tả

Để có một cái nhìn khái quát về kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam, 115 nước bạn hàng nhập khẩu cà phê trong nghiên cứu sẽ được chia làm 5 châu lục. Thị trường cà phê của Việt Nam trong giai đoạn 11 năm (từ 2003-2013) được thể hiện ở biểu đồ sau:

Nguồn : Tác giả tự tổng hợp từ UNCOMTRADE

Hình 4.4Sản lượng cà phê xuất khẩu trung bình của Việt Nam trong giai đoạn 2003-2013

Dựa vào biểu đồ trên có thể thấy thị trường cà phê xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là ở châu Á, tiếp theo đó là châu Âu, châu Mỹ, châu đại dương và châu Phi. Sản lượng cà phê trung bình Việt Nam xuất khẩu qua các quốc gia châu Á trong giai đoạn 11 năm từ 2003-2013 là 540 ngàn tấn, châu Âu là 71 ngàn tân, tiếp theo là châu Mỹ với 30 ngàn tấn, châu Phi khoảng 2 ngàn tấn và châu đại dương khoảng

6 5 Asia 4 Africa 3 Europe 2 America

Australia and Oceania

1 0

0. 00 0. 10 0. 20 0. 30 0. 40 0. 50 0. 60

San luong caphe xuat khau trung binh (trieu tan)

900 tấn. Biểu đồ dưới đây thể hiện sản lượng cà phê xuất khẩu trung bình và giá cà phê của các châu lục:

Nguồn : Tác giả tự tổng hợp từ UNCOMTRADE

Hình 4.5 Giá cả và sản lượng cà phê xuất khẩu trung bình ở các khu vực

Trong giai đoạn 2003-2013, sản lượng cà phê xuất khẩu trung bình của Việt Nam là 0.943 triệu tấn, trong đó khối lượng xuất khẩu nhiều nhất là 1,3 triệu tấn. Tuy nhiên sản lượng xuất khẩu không đồng đều qua các năm. Trong đó năm 2012, 2013 có sản lượng xuất khẩu cao nhất trong giai đoạn 2003-2013. Giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này cũng tăng giảm không đồng đều, giá cao nhất là 5,8 USD/kg và thấp nhất là 0,5 USD/kg. Trong đó, thị trường cà phê có giá cao nhất lại thuộc về Châu đại dương khi châu lục này có lượng nhập khẩu cà phê của Việt Nam ít nhất, có thể do dân số trên châu đại dương khơng đơng, và vì khơng có nguồn cung cà phê nội địa nên giá cà phê ở khu vực này cao nhất (trung bình 4,98 USD/kg trong giai đoạn 2003-2013). Tiếp đến châu Âu và châu Mỹ (trung bình 2,2 USD/kg) và thấp nhất là châu Phi (1,8USD/kg).Trong STATA, tiến hành thống kê mô tả các biến số trong nghiên cứu để thấy được mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Ta có bảng tổng hợp sau: Gi a ca ph e xu at kh au (U S D/

Bảng 4.5Kết quả thống kê mơ tả cơ bản của các biến chính trong mơ hình phân tích Biến số Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Quantity 756 943579 45000 1000 1300000 Price 756 2.233976 0.9886074 0.5 5.875 Distance 1166 9293.749 4683.626 478.553 18993.92 GDPi 1199 4460 1440 14400 POPi 1188 54600000 173000000 80904 1360000000 EDistance 1235 13890.21 17622.54 1.800822 94810.69 Openi 1188 87.74494 59.26662 455.2767 Openvn 1254 144.4019 16.01696 115.1175 165.0942 WTO 1254 0.496810 0.5001893 0 1 FTA 1254 0.135566 0.3424639 0 1

Trong khi khoảng cách địa lý trung bình giữa Việt Nam và quốc gia nhập khẩu cà phê của Việt Nam là 9293 km thì khoảng cách về thu nhập bình quân đầu người cao nhất là 94814 USD, khoảng cách kinh tế cao nhất là khoảng cách giữa Việt Nam và Quatar. Khoảng cách kinh tế giữa Việt Nam và các quốc gia có GDP bình qn đầu người cao trên thế giới như Mỹ, Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Úc, Brunei, Singapore có khoảng cách khá lớn khi hầu như các quốc gia này đều có GDP bình qn đầu người trên 40.000 USD/người. Tuy khoảng cách kinh tế khá lớn nhưng các quốc gia này đều nhập khẩu cà phê của Việt Nam. Dân số trung bình của các quốc gia nhập khẩu cà phê của Việt Nam là 50 triệu người, và nước có dân số đơng nhất là Trung Quốc, sau đó là Ấn Độ, Đức, Philipines, Iran… Về độ mở của nền kinh tế (Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP) thì Việt Nam năm 2005 mới đạt 130% thì năm 2010 đã đạt 152% và năm 2013 đã đạt 165%. Năm 2000, sau khi ký Hiệp định Thương mại song phương Việt-Mỹ đã đạt 103% và năm 2008, sau khi

-1 0 1 2 gia ca phe xuat khau

san luong ca phe xuat khau Fitted values

20 22 24 26 28 30

GDP nuoc nhap khau

san luong ca phe xuat khau Fitted values

gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đạt 158%, năm 2013 đã đạt 165% , cao hơn nhiều trước đổi mới, trước mở cửa hội nhập. Còn độ mở nền kinh tế của các quốc gia nhập khẩu cà phê của Việt Nam có mức trung bình là 87%, trong đó nước có độ mở nền kinh tế lớn nhất là Hong Kong. Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007, kể từ năm 2007 Việt Nam xuất khẩu qua 89 quốc gia là thành viên của tổ chức WTO. Bên cạnh đó, Việt Nam cịn tham gia vào 15 hiệp định thương mại tự do, từ năm 2003 Việt Nam chỉ xuất khẩu cà phê qua 8 quốc gia cùng tham gia vào hiệp định thương mại tự do thì đến 2013 con số này tăng lên là 41 quốc gia. Việc tham gia vào các hiệp định thương mại tự do này đã mở ra cho Việt Nam một thị trường xuất khẩu hàng hóa tiềm năng, có điều kiện để nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh của ngành cà phê.

Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (Quantity) và các biến độc lập (thể hiện qua các biểu đồ tương quan sau:

5 1 0 5 1 0 1 5 2 0 1 5 2 0

12 14 16 18 20 22 dan so nuoc nhap khau

san luong ca phe xuat khau Fitted values

0 5 10 15

khoang cach kinh te

san luong ca phe xuat khau Fitted values

6 7 8

khoang cach dia ly 9 10

san luong ca phe xuat khau Fitted values

3 4 5 6

do mo kinh te nuoc nhap khau san luong ca phe xuat khau Fitted values

Hình 4.6 Biểu đồ tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập

Sản lượng cà phê xuất khẩu hằng năm của Việt Nam có một mối tương quan âm mạnh với độ mở của nền kinh tế nước nhập khẩu trong giai đoạn nghiên cứu từ 2003-2013. Trong khi đó, dân số nước nhập khẩu có một mối tương quan dương mạnh với sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam. Các biến giá xuất khẩu, khoảng cách kinh tế dường như không phản ảnh một cách rõ nét về mối tương quan với sản lượng cà phê xuất khấu. Đặc biệt là biến khoảng cách địa lý dường như có một mối tương quan dương nhẹ với sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam, điều này đi ngược lại với lý thuyết cho rằng khoảng cách càng xa, chi phí vận chuyển càng lớn và càng nhiều rủi ro thì xuất khẩu sẽ càng hạn chế. Vì những mối tương

1 0 1 5 2 0 5 1 0 1 5 2 0 5 1 0 1 5 2 0 1 0 1 5 2 0 5 5

quan này không rõ ràng nên không thể vội rút ra kết luận từ biểu đồ phân tán, kết luận dựa trên kết quả phân tích hồ quy sẽ chính xác hơn.

4.5 Giải thích kết quả hồi quy

Tiến hành hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất, mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên và mơ hình hiệu ứng cố định ta được kết quả hồi quy như sau:

Bảng 4.6 Kết quả hồi quy theo OLS, FEM và REM

Biến số Pool OLS FEM REM

Coef. t Coef. t Coef. z

Constant -13.17791*** -13.84 -13.1417*** -13.05 -13.17*** -13.84 lnPRICE -0.625556*** -3.06 -0.6218995 -1.49 -0.62555*** -3.06 Price*Distance 0.00000934** 1.80 9.19e-06 1.74 0.00000934** 1.80 lnGDPi 0.6234368*** 4.67 0.6241151 4.49*** 0.6234368*** 4.67 lnPOPi 0.5470808*** 3.79 0.5452128 3.63*** 0.5470808*** 3.79 lnEDistance 0.0823164 0.76 0.0854344 0.77 0.0823164 0.76 OPENiOPENvn 0.0000417*** 6.09 0.0000415 5.97*** 0.0000417*** 6.09 WTO -0.0404361 -0.26 -0.1411856 -0.60 -0.040436 -0.26 FTA 0.3083464** 1.95 0.3611654 2.13** 0.3083464** 1.95

(***), (**), (*) có ý nghĩa thống kê tại mức α = 1%, 5% và 10% Theo kết quả hồi quy mơ hình OLS, các biến giá xuất khẩu cà phê, GDP của nước nhập khẩu, dân số của nước nhập khẩu, độ mở của nền kinh tế có ý nghĩa ở mức α = 1%, trong khi đó, biến giả FTA và biến tương tác giữa khoảng cách địa lý có ý như khơng có ý nghĩa thống kê. Sau khi hồi quy bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất, tiếp tục hồi quy theo mơ hình hiệu ứng cố định, kết quả hồi quy cho thấy chỉ có GDP của nước nhập khẩu, dân số nước nhập khẩu, biến tương tác độ mở của nền kinh tế, biến giả FTA có ý nghĩa trong mơ hình. Kiểm định F-test với p-value =

0.9906 cho thấy mơ hình OLS phù hợp hơn so với mơ hình hiệu ứng cố định. Hồi quy tiếp dữ liệu bảng với mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên, biến giá cà phê xuất khẩu có mối tương quan âm so với sản lượng cà phê xuất khẩu ở mức ý nghĩa 1%, dân số nước nhập khẩu có mối tương quan dương với lượng xuất khẩu ở mức ý nghĩa 1%,GDP của nước nhập khẩu có mối tương quan dương với kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam ở mức ý nghĩa 1%. Ngoài ra độ mở của nền kinh tế cũng có mối tương quan dương với lượng cà phê xuất khẩu, các nước là thành viên của hiệp định thương mại tự do có xu hướng giao dịch nhiều hơn. Ở mức ý nghĩa 1%, kiểm định Hausman với p-value = 0.9833cho thấy mơ hình yếu tỗ ngẫu nhiên là phù hợp hơn. Trong khi đó các hệ số ước lượng của mơ hình bình phương nhỏ nhất và hiệu ứng ngẫu nghiên có kết quả tương tự nhau. Như vậy, kết quả của mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên và bình phương nhỏ nhất được lựa chọn để giải thích các biến trong mơ hình.

Biến Price: Trong khi dân số nước nhập khẩu và độ mở của cả 2 nền kinh tế đều

tương quan cùng chiều đối với sản lượng cà phê xuất khẩu thì biến giá lại có tương quan nghịch chiều ở mức ý nghĩa 1%. Giá tăng thì lượng xuất giảm. Kết quả ước lương phù hợp với kỳ vọng dấu. Tuy nhiên, nếu xét về phía cầu, khi thiếu cung thì giá tăng, và thúc đẩy lượng xuất khẩu từ Việt Nam nhưng tăng đến ngưỡng giá nào đó thì cầu giảm, hoặc khách hàng tìm nguồn thay thế và giảm nhập khẩu cà phê từ Việt Nam, làm cho quan hệ trở nên nghịch biến (-). Nếu biến giá giảm 1% trong khi các yếu tố khác không đổi sẽ làm gia tăng 0,62% sản lượng cà phê xuất khẩu. Đứng về phía cầu, khi thiếu cung thì giá sẽ tăng, và thúc đẩy lượng xuất từ Việt Nam (+); nhưng tăng đến ngưỡng giá nào đó thì cầu sẽ giảm bởi vì nước nhập khẩu tìm nguồn thay thế và giảm nhập khẩu cà phê của Việt Nam, làm cho quan hệ trở nên nghịch biến (-). Một cách lý giải khác là bất kể giá tăng hay giảm lượng cung của VN khơng tùy thuộc vào giá vì giá biến động liên tục theo thời gian, nhưng lượng cung của Việt Nam là khá ổn định (vì diện tích, năng suất quyết định lượng cung, mà hai yếu tố này hầu như rất chậm thay đổi). Theo tương quan nghịch chiều đối với lượng cà phê xuất khẩu có thể nhận thấy giá cả cà phê ảnh hưởng đến diện tích đất trồng cà phê của Việt Nam và trực tiếp ảnh hưởng đến lượng cung cà phê.

Biến tương tác Price*Distance xét xem tác động của khoảng cách có ảnh hưởng đến giá cà phê xuất khẩu khơng, kết quả hồi quy cho thấy có tương tác giữa biến này với sản lượng cà phê xuất khẩu ở mức ý nghĩa 5%. Do giá cả không ổn định qua các năm, nên nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu cà phê cũng biến động khá lớn. Từ 2003-2007, khối lượng xuất khẩu đạt 1.299.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đã đạt gần 2 tỷ USD/năm (năm 2007), tăng gần 5 lần so với năm 2002. Lý do làm cho giá trị xuất khẩu cà phê tăng cao trong giai đoạn 2003-2007 là do năng suất và sản lượng thu hoạch một số nước sản xuất cà phê lớn như Brazil, Indonesia, Mexico giảm mạnh, đặc biệt là Brazil, sản lượng giảm từ 5-7 triệu tấn/năm trong giai đoạn này. Nguồn cung thiếu hụt nên giá cà phê trên thị trường thế giới tăng mạnh. Mặt khác trong khi đó Việt Nam vẫn duy trì được diện tích thu hoạch, năng suất/ha ổn định, sản lượng xuất khẩu tăng. Những yếu tố đó đã làm cho giá trị xuất khẩu cà phê Việt Nam tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn này. Giá tăng đã giúp cà phê là một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, xuất khẩu cà phê hiện tại chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất khẩu nông sản Việt Nam. Chính bởi vì giá cả lên xuống thất thường và hầu như khơng phụ thuộc hồn tồn vào khoảng cách mà giá cà phê Việt Nam vẫn còn ảnh hưởng khá nhiều từ giá cà phê thế giới.

GDP nước nhập khẩu: tác động cùng chiều đến lượng xuất khẩu của VN. Có thể

do cà phê chiếm tỷ lệ quan trọng trong cơ cấu chi tiêu của người dân. Một cách giải thích khác có thể do nguồn cung cà phê từ nội địa không đủ cho nhu cầu của người dân, các nước này vẫn phải nhập khẩu cà phê của Việt Nam. Hơn nữa, có thể các nhà nhập khẩu cà phê của Việt Nam mua cà phê vì giá thấp hơn so với mặt bằng chung của thế giới, sau đó các nước này tự phân loại chế biến lại với công nghệ cao hơn để bán giá cao hơn và hưởng chênh lệch. Một sự gia tăng 1% GDP của nước nhập khẩu sẽ làm gia tăng 0,62% lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong khi các yếu tố khác không đổi.

Độ mở của nền kinh tế : Trên thực tế, khi một quốc gia có độ mở càng cao cũng có

hình hiệu ứng ngẫu nhiên, khi tích số giữa độ mở của nền kinh tế Việt Nam và nước nhập khẩu tăng lên 1% sẽ làm cho lượng xuất khẩu tăng lên 0,0041% trong khi các yếu tố khác không đổi. Bằng chứng thực tế trong giai đoạn 2003-2013, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với hơn 175 quốc gia và vùng lãnh thổ, ký hơn 60 hiệp định kinh tế và thương mại song phương và thiết lập quan hệ đầu tư với trên 84 quốc gia và vùng lãnh thổ. Việt Nam cũng đã triển khai các cam kết trong Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (EPA); xúc tiến đàm phán Hiệp định khung về đối tác và hợp tác toàn diện với EU (PCA); đàm phán Hiệp định đầu tư song phương với Hoa Kỳ (BIT) và Canada; đàm phán Hiệp định tự do thương mại song phương (FTA) với Chi-lê… Quan hệ đối ngoại nói chung và quan hệ kinh tế nói riêng với các nước láng giềng, các nước trong khu vực, các nước bạn bè truyền thống, các nước công nghiệp phát triển và các đối tác tiềm năng tiếp tục được triển khai mạnh mẽ và sâu sắc thêm. Bên cạnh đó cịn mở rộng quan hệ hợp tác phát triển với Châu Phi, Trung Đơng và Mỹ La Tinh, trong đó có các hoạt động tham gia Chương trình đối tác mới vì sự phát triển Châu Phi… Trong khi đó, Việt Nam cũng đã thực hiện đầy đủ các cam kết tự do hóa thương mại trong khn khổ khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA); tham gia tích cực trong Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC); có một mối quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế như UNDP, UNFPA, FAO, UNIDO, ILO, WHO, UNESCO,WB, IMF, ADB…, đặc biệt là đã chủ động và tích cực đàm phán để sớm gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO). Ngày 01/11/2007 Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Kết quả thực tế thể hiện trước hết ở hoạt động xuất nhập khẩu, tổng mức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương năm 2010 ước tính đạt gần

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu cà phê ở VN giai đoạn 2003 2013 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w