CHƢƠNG 3 : DỮ LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Cách tính các biến
Nguồn dữ liệu để tính năng suất lao động hàng năm ( ) được thu thập từ báo
cáo thường niên của 187 công ty sản xuất ở Việt Nam được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh và Hà Nội, sau đó tác giả tính tốn dựa vào cơng thức:
Trong đó: tổng doanh thu đã được đã được quy về năm gốc là năm 2006.
Biến Foreign: được tính bẳng số cổ phiếu được sở hữu bởi người nước ngoài chia cho tổng số cổ phiếu của công ty, biến này là một con số tương đối (%), nên không quy về năm gốc 2006.
Biến Exports: được tính bẳng doanh thu xuất khẩu chia tổng doanh thu của công ty, biến này là một con số tương đối (%), nên không quy về năm gốc 2006.
Biến Size là biến quy mơ cơng ty, được tính tốn bằng cách lấy logarit cơ số e tổng tài sản bình qn hàng năm của cơng ty (đã được tính tốn quy về năm gốc 2006) Biến Leverage là biến hệ số nợ của cơng ty, được tính tốn bằng cách lấy tổng nợ bình quân hàng năm chia cho tổng tài sản bình qn hàng năm của từng cơng ty. biến này là một con số tương đối (%), nên không quy về năm gốc 2006.
Dữ liệu về Industry được lấy từ dữ liệu của tổng cục thống kê Việt Nam, nhằm đánh giá mức độ tác động chỉ số sản xuất ngành có tác động đến năng suất cơng ty trong ngành hay không, chỉ số sản xuất hàng năm cũng được tác giả tính tốn quy về năm gốc 2006.
Cách tính tỷ giá hối đối thực (REER), biến
Đầu tiên việc tính tốn chỉ số REER cần có một giỏ tiền tệ bao gồm tất cả các quốc gia mà có giao thương với quốc gia cần tính REER. Cụ thể trong bài nghiên cứu này thì giỏ tiền tệ dùng để tính tốn REER là bao gồm tất cả các quốc gia có giao thương với Việt Nam. Nhưng do những hạn chế trong việc thu thập dữ liệu, cũng như thời gian và chi phí, trong nội dung nghiên cứu này tác giả chỉ lấy mẫu gồm 10 quốc gia để tính REER cho Việt Nam. Nguyên tắc lựa chọn là chọn những quốc gia có tỷ trọng giao thương với Việt Nam lớn nhất, các đối tác cạnh tranh xuất khẩu chính với Việt Nam trên thị trường thế giới, và dĩ nhiên phải bao gồm những nước có đồng tiền mạnh, những nước có triển vọng kinh tế trong tương lai, những nước sẽ là đối tác tiềm năng của Việt Nam trong tương lai. Dựa trên những nguyên tác này tác giả chọn những quốc gia sau vào giỏ tiền tệ:
Đầu tiên khơng thể khơng có là USD vì đây là đồng tiền mạnh và có sức ảnh hưởng lớn nhất trên thị trường thế giới. Ngoài ra Mỹ là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Tiếp đến là nhân dân tệ CNY, vì Trung Quốc là một đối thủ cạnh tranh lớn và đáng lưu tâm củaViệt Nam.Và trong thời gian gần đây đồng nhân dân tệ đang dần khẳng định được vị trí của mình trên thị trường quốc tế.
Khơng thể thiếu trong giỏ tiền tệ đó là đồng tiền chung Châu Âu EUR, vì đây chính là thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam và trong thời gian gần đây kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này không ngừng gia tăng. Châu Âu bao gồm nhiều quốc gia nên tác giả đã chọn Đức làm đại diện cho khu vực này.Vì Đức được xem là một trong những nền kinh tế dẫn đầu trong khối liên minh Châu Âu.
Bên cạnh Mỹ và Châu Âu thì Nhật Bản là một trong những nước đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất. Vì vậy khơng thể khơng kể đến đó là Nhật Bản. Nên đồng Yên Nhật JPY cũng bao gồm trong giỏ tiền tệ.
Đồng đô la Úc AUD cũng được chọn vì nó cũng là một đồng tiền mạnh, đồng thời kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Úc trong giai đoạn gần đây cũng không ngừng gia tăng.
Ngồi ra cịn phải kể đến đó là những nước cạnh tranh trực tiếp của Việt Nam tại khu vực Đơng Nam Á đó là Thái Lan - THB, Singapore - SGD, Malaysia - MYR. Cuối cùng là hai đại diện cho hai nền kinh tế phát triển, là những nước đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất và ngày một gia tăng đó là HongKong - HKD và Hàn Quốc- KRW.
Theo nghiên cứu của Zanello và Desruelle (1997) về phương pháp cũng như dữ liệu để tính NEER và REER của IMF thì có thể tính chỉ số REER dựa trên chỉ số chi phí đơn vị lao động - ULC hoặc là dựa trên chỉ số giá tiêu dùng - CPI. Nhưng hiện nay phổ biến người ta vẫn thường hay dùng cách tính REER dựa trên chỉ số giá tiêu dùng - CPI. Trong bài nghiên cứu này tác giả cũng sử dụng cách tính này. Như vậy có thể tính REER như sau:
Trong đó:
: là tỷ giá hối đoái danh nghĩa của đồng tiền nước j so với nước i – nước
cần tính REER. (Cách yết giá ở đây là số lượng nội tệ cần để đổi lấy một đơn vị ngoại tệ.)
n: là số lượng quốc gia có trong rổ tiền tệ để tính REER.
: là chỉ số giá tiêu dùng của nước j
: là tỷ trọng thương mại của nước j với nước i trong tổng kim ngạch thương mại của nước i so với tất cả các nước được chọn trong rổ tiền tệ. Cách tính tỷ trọng này như sau:
Với và tương ứng là kim ngạch nhập khẩu và xuất khẩu của nước j với nước i.
Tất cả các biến như CPI và đều được chỉnh về kỳ gốc.
Dữ liệu của chỉ số giá tiêu dùng, tỷ giá danh nghĩa cũng như tỷ trọng thương mại của các nước đều được lấy từ nguồn dữ liệu thống kê của IMF.
Hình 3.1 : Tỷ giá thực hiệu lực từ năm 2006 đến năm 2013 ( REER 2006=100)
Nguồn: từ dữ liệu tính tốn của tác giả dựa trên số liệu từ các nguồn IMF
Qua tính tốn REER và đồ thị bên trên có thể thấy REER có xu hướng giảm trong giai đoạn nghiên cứu, điều này cho thấy VND tăng giá, và kết quả dẫn đến hàng hóa
xuất khẩu của Việt Nam sẽ tương đối cao hơn so với hàng hóa nước ngồi, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Cụ thể là tình trạng nhập siêu trong suốt thời gian qua. Mặc dù tỷ giá danh nghĩa của Việt Nam khơng ngừng tăng trong suốt thời gian qua nhưng có thể thấy mức độ lạm phát lại vượt trội hơn so với mức tăng của tỷ giá danh nghĩa do đó dẫn đến sự sụt giảm trong tỷ giá thực hiệu lực.
Cách tính biến động tỷ giá hối đối thực.
Những bài nghiên cứu trước đó, có nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng để đo lường biến động TGHĐ, kế thừa nghiên cứu thực nghiệm của Mustafa Caglayan & Firat demir (2011), tác giả trình bày kết quả dựa trên các biện pháp ước lượng biến động TGHĐ từ mơ hình GARCH.
Bảng 3.1 Mơ tả các biến
Số TT Tên biến Ký hiệu & cách tính Nguồn dữ
liệu
1 Tăng trưởng
năng suất lao động công ty i, năm t so với năm t-1
Xem mục 3.1
2 Năng suất lao động công ty i, năm t
Xem mục 3.1
3 Tỷ giá hối đoái thực- REER
đại diện cho biến tỷ giá hối đoái thực
trong mơ hình được tính tốn như cơng thức sau:
Xem mục 3.1
4 Độ biến động tỷ giá hối đoái
thực tính tốn dựa trên tỷ giá hối đối thực REER ( : được tính tốn bằng mơ hình GARCH (1,1)) Xem 3.1 mục 6 Tỷ lệ sở hữu nước ngoài trong tổng số cổ phần của công ty Xem 3.1 mục 7 Tỷ lệ doanh thu xuất khẩu trên tổng doanh thu hàng năm
Xem 3.1
mục
8 Quy mô công ty
-Lấy logarit cơ số e của tổng tài sản công ty
Xem 3.1 mục 9 Chỉ số công nghiệp, phân theo nghành Xem 3.1 mục 10 Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản Xem 3.1 mục