Đánh giá sơ bộ thang đo

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến quyết định mua sắm qua mạng xã hội facebook tại TPHCM (Trang 42 - 45)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3 Đánh giá sơ bộ thang đo

3.3.1 Kết quả hiệu chỉnh thang đo trong nghiên cứu định tính

Nhƣ đã giới thiệu, các thang đo đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này dựa theo các thang đo đã sử dụng trong nhiều nghiên cứu tại nƣớc ngoài. Chúng đƣợc đánh giá sơ bộ định tính để khẳng định ý nghĩa thuật ngữ và làm rõ nội dung của thang đo. Nhìn chung các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn đồng ý với các nhóm nhân tố tác động đến ý định mua sắm qua Facebook. Kết quả cho thấy các câu hỏi đều rõ ràng, ngƣời tham gia thảo luận hiểu đƣợc nội dung và ý nghĩa của từng câu hỏi trong tất cả các thang đo. Tuy nhiên, có một số ý kiến đóng góp về cách diễn giải từ ngữ để tránh gây hiểu lầm và bổ sung thêm biến quan sát ở thang đo chuẩn chủ quan, cụ thể nhƣ sau:

Đối với thang đo gốc PU1 “Tôi thấy rằng mua sắm qua mạng xã hội nhanh chóng hơn”. 6/8 ngƣời đƣợc khảo sát cho rằng nên thay từ “nhanh chóng” thành “tiết kiệm thời gian” để nói lên lợi ích của mua sắm qua Facebook một cách rõ ràng hơn. Thang đo đƣợc hiệu chỉnh “Mua sắm qua mạng xã hội Facebook giúp tôi tiết kiệm thời gian”.

Thang đo PEU3 từ thang đo của Gefen và Straub (2003) ban đầu là “Dễ dàng tƣơng tác với các trang mạng xã hội”. Tuy nhiên, những ngƣời đƣợc hỏi cho rằng câu hỏi chƣa đƣợc rõ nghĩa và gây khó hiểu cho ngƣời tham gia trả lời. Biến quan sát này đƣợc đề nghị điều chỉnh thành “Các chức năng của các trang mua bán trên mạng xã hội Facebook là rõ ràng và dễ hiểu”.

Đối với thang đo chuẩn chủ quan, các đối tƣợng khảo sát cho rằng ngồi ảnh hƣởng của gia đình, bạn bè thì ý định mua sắm qua Facebook cũng chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ những ngƣời trong mạng xã hội của cá nhân. Đó có thể là những ngƣời lạ, những ngƣời khơng quen biết với bạn nhƣng có bạn bè chung hoặc có chung sở thích với bạn. Do đó, biến quan sát “Mọi ngƣời trong mạng xã hội của tôi muốn tôi mua sắm qua Facebook” đƣợc bổ sung vào thang đo.

3.3.2 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ

Sau khi đƣợc điều chỉnh trong nghiên cứu định tính các thang đo này đƣợc sử dụng trong nghiên cứu định lƣợng sơ bộ để tiếp tục đánh giá thông qua hai cơng cụ chính là hệ số Cronbach’s Alpha và phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng trƣớc để loại các biến khơng phù hợp trƣớc. Các biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha từ .60 trở lên. Tiếp theo phƣơng pháp EFA đƣợc sử dụng. Các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn .50 trong EFA sẽ bị tiếp tục loại. Phƣơng pháp trích hệ số sử dụng là principal components với phép quay varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue=1. Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% và trọng số nhân tố từ .50 trở lên.

3.3.3 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha

Kết quả phân tích Cronbach alpha của các thang đo các khái niệm đƣợc trình bày trong bảng. Kết quả cho thấy các biến đo lƣờng của các thang đo đều đạt yêu cầu về tƣơng quan biến – tổng và hệ số Cronbach alpha: thấp nhất là .776

(thang đo nhận thức sự hữu ích) và cao nhất là .872 (thang đo sự tin cậy). Kết quả đƣợc trình bày trong bảng 3.7.

3.3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Kết quả EFA cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về nhân tố trích, phƣơng sai trích (>50%) và trọng số nhân tố (>.50). Kết quả này đƣợc trình bày trong bảng 3.8.

Bảng 3.7: Kết quả Cronbach’s Alpha các thang đo

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến-tổng

Cronbach's alpha nếu loại biến

Nhận thức sự hữu ích: α = .766 1 11.10 2.73 0.58 0.70 2 11.19 2.94 0.51 0.74 3 11.36 2.87 0.55 0.72 4 11.14 2.39 0.63 0.68 Nhận thức tính dễ sử dụng: α = .836 1 10.77 4.82 0.72 0.77 2 11.03 4.75 0.59 0.83 3 11.09 4.89 0.64 0.81 4 10.87 4.69 0.74 0.76 Chuẩn chủ quan: α = .820 1 6.36 2.55 0.61 0.81 2 5.90 2.21 0.67 0.75 3 5.89 2.25 0.74 0.68

Nhận thức kiểm soát hành vi: α = .810

1 8.24 1.43 0.62 0.78 2 8.17 1.22 0.76 0.63 3 8.44 1.35 0.60 0.80 Sự tin cậy: α = .872 1 10.44 3.90 0.72 0.84 2 10.43 3.50 0.78 0.81 3 10.04 4.22 0.65 0.87 4 10.31 3.87 0.76 0.82 Ý định mua hàng: α = .871 1 12.27 3.48 0.73 0.84 2 12.13 3.13 0.76 0.82 3 11.99 3.12 0.74 0.83 4 11.83 3.36 0.69 0.85

Thông qua đánh giá sơ bộ bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, các thang đo này đều đạt yêu cầu. Các biến quan sát của các thang đo này sẽ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu chính thức và đƣợc đánh giá tiếp theo dựa vào dữ liệu của nghiên cứu chính thức thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích tƣơng quan hồi quy.

Bảng 3.8: Kết quả phân tích EFA (cho từng khái niệm)

Nhận thức sự hữu ích: Eigenvalue = 2.35;

Phương sai trích = 58.80%

Nhận thức tính dễ sử dụng: Eigenvalue = 2.70;

Phương sai trích = 67.68%

Biến quan sát Trọng số nhân tố Biến quan sát Trọng số nhân tố

1 .778 1 .858

2 .719 2 .758

3 .751 3 .797

4 .816 4 .873

Chuẩn chủ quan: Eigenvalue = 2.21;

Phương sai trích = 73.66%

Nhận thức kiểm sốt hành vi: Eigenvalue =

2.18;

Phương sai trích = 72.71%

Biến quan sát Trọng số nhân tố Biến quan sát Trọng số nhân tố

1 .817 1 .831

2 .859 2 .910

3 .896 3 .815

Sự tin cậy: Eigenvalue =

2.89; Phương sai trích = 72.30%

Ý định mua hàng: Eigenvalue = 2.89;

Phương sai trích = 72.33%

Biến quan sát Trọng số nhân tố Biến quan sát Trọng số nhân tố

1 .845 1 .852

2 .889 2 .873

3 .793 3 .854

4 .871 4 .822

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến quyết định mua sắm qua mạng xã hội facebook tại TPHCM (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w