Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa quản lý tri thức và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng tại thành phố hồ chí minh (Trang 63 - 68)

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa Sig. Đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Dung sai VIF Hằng số -1.786 .369 -4.838 .000 CCTC .110 .045 .118 2.463 .014 .798 1.254 VHDN .226 .046 .236 4.960 .000 .814 1.229 NNL .123 .036 .154 3.470 .001 .933 1.072 CNTT .125 .040 .143 3.164 .002 .896 1.116 TTTT .222 .063 .158 3.548 .000 .934 1.071 CDTT .195 .053 .163 3.674 .000 .940 1.063 ADTT .263 .052 .259 5.072 .000 .708 1.413 BVTT .163 .047 .150 3.441 .001 .969 1.032

(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)

Mơ hình hồi quy bội sau đây đặc trưng cho mơ hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thị trường:

CA = -1.786+ 0.11CCTC +0.226VHDN + 0.123NNL + 0.125CNTT + 0.222TTTT +0.195CDTT+0.263ADTT +0.163BVTT

Phương trình hồi quy cho thấy lợi thế cạnh tranh chịu tác động dương của 7 yếu tố (CCTC, VHDN, NNL, CNTT, TTTT, CDTT, ADTT và BVTT). Trong đó áp dụng tri thức có hệ số tác động lớn nhất (Beta = 0.263). Điều đó nói lên rằng, trong mơi trường cạnh tranh ngày nay để có được lợi thế cạnh tranh bền vững cần phải xúc tiến quá trình áp dụng tri thức, bên cạnh đó cần phải cân đối, điều chỉnh lại cơ cấu cho phù hợp và phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa nhân viên với nhân viên, giữa nhân viên với cấp trên và giữa nhân viên với khách hàng.

0.118 0.236 0.154 Lợi thế Cạnh tranh 0.143 0.158 0.163 0.259 0.150 Cơ cấu doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Nguồn nhân lực Cơng nghệ thông tin Thu thập tri thức Chuyển đổi tri thức Áp dụng tri thức Bảo vệ tri thức

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích hồi quy

(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)

Kiểm định giả thuyết

H1 là giả thuyết cơ cấu tổ chức ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.118 với mức ý nghĩa Sig. = 0.014 < 0.05. Như vậy, cơ cấu tổ chức tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

H2 là giả thuyết văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp

nhận, hệ số Beta đạt 0.236 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như vậy, văn hóa doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

H3 là giả thuyết nguồn nhân lực ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.154 với mức ý nghĩa Sig. = 0.001 < 0.05. Như vậy, nguồn nhân lực tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

H4 là giả thuyết công nghệ thông tin ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.143 với mức ý nghĩa Sig. = 0.002 < 0.05. Như vậy, nguồn nhân lực tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

H5 là giả thuyết thu thập tri thức ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.158 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như vậy, Thu thập tri thức tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

H6 là giả thuyết chuyển đổi tri thức ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.163 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như vậy, chuyển đổi và chia sẻ tri thức tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

H7 là giả thuyết áp dụng tri thức ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.259 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như vậy, áp dụng tri thức tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

H8 là giả thuyết bảo vệ tri thức ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.150 với mức ý nghĩa Sig. = 0.001 < 0.05. Như vậy, bảo vệ tri thức tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

Kiểm tra lý thuyết về phân phối chuẩn

Kiểm tra giả định về phân phối chuẩn của phần dư cho thấy độ lệch chuẩn 0.985 xấp xỉ bằng 1 (hình 4.2), do vậy giả thuyết phân hối chuẩn của phần dư khơng bị vi phạm.

Hình 4.2: Biểu đổ phân phối chuẩn phần dư

Hình 4.3: Biểu đổ P-P Plot

(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)

Dựa vào hình vẽ P-P Plot (hình 4.3) cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng, nên ta có thể kết luận là giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Ngồi ra, qua biểu đồ phân tác – Scatterplot (hình 4.4), ta có thể thấy sự phân tán đều.

Hình 4.4: Biểu đổ Scatterplot

(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)

4.5.Kiểm định lợi thế cạnh tranh với các biến định tính

4.5.1. Kiểm định lợi thế cạnh tranh theo qui mô doanh nghiệp

Theo như kế quả Test of Homogeneity of Variances (xem bảng 4.22) với mức ý nghĩa Sig.=0.882 > 0.05 chứng tỏ phương sai đánh giá về lợi thế cạnh tranh theo qui mô doanh nghiệp là khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Do đó, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dung được.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa quản lý tri thức và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng tại thành phố hồ chí minh (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w