Xác định nhóm máu bằng phƣơng pháp huyết thanh mẫu là phƣơng pháp thƣờng quy trong các labo sinh hoá. Việc xác định nhóm máu bằng phƣơng pháp này đã đƣợc chuẩn hoá cho các hoá chất và quy trình. Tuy nhiên, để tăng tính chuyên nghiệp, tiện dụng, an toàn cho ngƣời xét nghiệm và phổ biến cho ngƣời sử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
dụng có thể sử dụng tại nhà hoặc trong một số trƣờng hợp khẩn cấp, bộ xét nghiệm dạng thẻ sử dụng một lần đã đƣợc nghiên cứu chế tạo trên thế giới từ những năm 50.
Hiện nay trên thế giới, số lƣợng thẻ xét nghiệm định nhóm máu đã đƣợc chế tạo ngày càng nhiều (Serafol ABO bedside card [59], Olympus(R) PKTM [28], thẻ định nhóm máu Eldon Card [23]); thẻ xét nghiệm dạng ống (gel card của PaLMS Australia, Ortho Gelcard của Mỹ...). Tại Việt Nam, cho đến nay, việc chế tạo các loại kit xét nghiệm nói chung và thẻ xét nghiệm nói riêng ở nƣớc ta còn tƣơng đối mới mẻ, rất ít các bộ kit dạng thẻ đƣợc chế tạo và chƣa có nghiên cứu tạo thẻ xét nghiệm nhóm máu hệ ABO, Rh. Nguyên nhân có thể là do đây là một xét nghiệm đơn giản, giá thành cho một xét nhiệm thấp, do đó muốn chế tạo kit dạng thẻ thì phải đáp ứng yêu cầu đầu tiên là giá thành phải thấp hơn nhiều so với giá xét nghiệm thƣờng quy và thấp hơn giá xét nghiệm theo qui định của Bộ Y tế.
Theo xu hƣớng đó, trong phạm vi đề tài này, chúng tôi đã nghiên cứu quy trình chế tạo thẻ định nhóm máu hệ ABO, Rh để có thể sản xuất trong nƣớc, hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng mục tiêu chung đặt ra ban đầu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
1. Đã tạo đƣợc 3 loại màng cellophane, màng CMC và màng PVA cho thẻ xét nghiệm nhóm máu. Trong đó, xét nghiệm nhóm máu trên thẻ phủ màng CMC nồng độ 2% cho độ nhạy trung bình cao nhất (98,06%), thời gian làm khô nhanh, thao tác dễ dàng và không bị biến tính dƣới nhiệt độ cao
2. Xác định đƣợc hàm lƣợng kháng thể đƣa lên màng là 30µl mỗi loại. 3. Thẻ đơn xét nghiệm nhóm máu do đề tài sản xuất có giá thành 4100VNĐ/thẻ đơn. Thẻ bảo quản trong bao nilon hút chân không, bảo quản ở nhiệt độ 2-80C giữ nguyên hoạt tính sau 6 tháng.
KIẾN NGHỊ
Để thẻ xét nghiệm có thể cạnh tranh tốt hơn với các loại thẻ nhập ngoại khác, cần tiếp tục thu thập mẫu máu Rh(-) để khảo sát thêm về độ chính xác. Nghiên cứu bổ sung một số dụng cụ kèm theo nhƣ dao, que khuấy, màng phủ lên thẻ sau xét nghiệm và dung dịch muối sinh lý để tăng tính tiện dụng cho ngƣời sử dụng.
Việc chế tạo thẻ hiện nay chƣa có dây chuyền sản xuất mà chỉ đƣợc làm thủ công, chƣa thƣơng mại hóa đƣợc. Hiện nay, nhu cầu về xét nghiệm nhóm máu ở nƣớc ta là rất lớn. Số ca truyền máu khoảng 2 đến 3 triệu ca mỗi năm. Trên thế giới, thẻ xét nghiệm trong định nhóm máu đã xuất hiện từ những năm 50. Ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng xét nghiệm trong định nhóm máu cũng bắt đầu xuất hiện và đây thực sự là một thị trƣờng tiềm năng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Bộ Y tế (2008), Tài liệu tập huấn an toàn truyền máu, Hà Nội.
2. Lê Quang Long (1996), Bài giảng sinh lý người và động vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Đỗ Trung Phấn (2000), An toàn truyền máu, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
4. Đỗ Trung Phấn (2006), “Huyết học - Truyền máu”, Bài giảng sau đại học, Nxb Y học.
5. Thái Quý (1999), “Lịch sử truyền máu”, Bài giảng sau đại học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
6. Lê Đình Sáng (2010), Huyết học - Truyền máu, Nxb Đại học Y khoa Hà Nội.
7. Lê Đình Sáng (2010), Miễn dịch học lâm sàng, Nxb Đại học Y khoa Hà Nội.
8. Nguyễn Anh Trí (2004), “An toàn truyền máu và các biện pháp để đảm bảo truyền máu đƣợc an toàn”, Một số chuyên đề Huyết học – Truyền máu, Nxb Y học, tr. 46-60.
TIẾNG ANH
9. Al-Tamimi M et al., (2012), “Validation of paper-based assay for rapid blood typing”, Analytical chemistry, 84(3): 1661-8.
10. Ammaranond P et al., (2011), “Enhanced agglutination reaction of ABO subgroups by gold nanoparticle solution: implication for identification of ABO subgroups”, Journal of biomedical nanotechnology, 7(6): 840-5.
11. Anderson DR, et al. (2000), “Evaluation of polyethylene terephthalate for ABO and Rh typing and alloantibody screening”, Transfusion,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
12. Ballerini DR et al., (2011), “An inexpensive thread-based system for simple and rapid blood grouping”, Analytical and bioanalytical chemistry, 399(5): 1869-75.
13. Bienek DR, Charlton DG (2011), “Accuracy of user-friendly blood typing kits tested under simulated military field conditions”, Military medicine, 176(4): 454-60.
14. Brewer J. (1961), Serological test card with color solid as visualizing agent, U.S. Pat. Nos. 3,074,853.
15. Caspari G et al., (2002), “The risk of transfusion to the wrong patient in Germany”, Transfusion, 42(9): 1238–1239.
16. Cheng D, Hao Y. (2011), “Comparative evaluation of the microcolumn gel card test and the conventional tube test for measurement of titres of immunoglobulin G antibodies to blood group A and blood group B”, The Journal of international medical research,
39(3): 934-43.
17. Daurat G et al., (2002), “Validity of pretransfusion bedside agglutination tests for pretransfusional control”, Transfusion clinique et biologique, 9(4): 258-64.
18. Denise M. (1999), Modern blood banking and transfusion practise, book promotion & service, fourth edition, pp.90-213.
19. Divya Talwar, Amit Arora (2010), “Blood group testing in developing countries: an ignored concern”, Journal of infection in developing countries, 4(12): 852-853.
20. Du Chesne A et al., (1992), “Possibilities for using bedside cards as secondary comparison in trace element studies with the PCR technique”, Archiv für Kriminologie, 190(3-4): 103-8.
21. Dujardin PP et al., (2000), “Errors in interpreting the pretransfusion bedside compatibility test: an experimental study”, Vox sanguinis,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
22. Eldon Knud (1956), “Experience with ABO and Rh blood-grouping cards”, British Medical Journal, 1218-1220.
23. Eldon Knud (1966), Instrument for blood grouping on blood grouping cards, U.S. Pat. Nos. 3,424,558.
24. Ensign BG et al., (1995), “ABO and Rh blood type errors on Air Force identification cards”, Military medicine, 160(6): 288-90.
25. Euan R. Tovey, Brian A. Baldo. (1989), “Protein binding to nitrocellulose, nylon and PVDF membranes in immunoassays and electroblotting”, Journal of Biochemical and Biophysical Methods, 19(2-3): 169-183.
26. Felix Giebel et al., (2008), “Evaluation of four bedside test systems for card performance, handling and safety”, Original Article Originalarbeit.
27. Fujii Y. (2011), “Prevention of ABO-incompatible transfusion”,
Japanese journal of anesthesiology, 60(1): 47-54.
28. Gamma Biologicals, Inc (2003), Olympus(R) PKTM Blood grouping reagents.
29. Ginestra E et al., (2004), “DNA extraction from blood determination membrane card test”, Forensic science international, 146 Suppl: S145-6.
30. Harvey G. Klein, David J. Anstee (2005), Mollison’s Blood Transfusion in Clinical Medicine, Blackwell Publishing, pp. 1-252. 31. Hermut Schenkel - Brunner (2000), Human blood groups - Chemical
and Biochemical - Basis of Antigen specificifi, Springer Wien NewYork, pp. 54-622.
32. Herold TJ et al., (2005), “Determining the accuracy of a rapid point- of-care test for determining Rh phenotype”, Academic emergency medicine, 12(5): 474-6.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
33. Ingrand P et al., (1998), “Reliability of the pretransfusion bedside compatibility test: association with transfusion practice and training”,
Transfusion, 38(11-12): 1030-6.
34. Jarujamrus P et al., (2012), “Mechanisms of red blood cells agglutination in antibody-treated paper”, The Analyst, 137(9): 2205-10.
35. Jean C.E. (2001), “WHO strategies for safe blood transfusion”,
Chinese journal of blood transfusion (14), pp. 39-42.
36. Khan MS et al., (2010), “Paper diagnostic for instantaneous blood typing”, Analytical chemistry, 82(10): 4158-64.
37. Krombach J et al., (2002), “Human error. The persisting risk of blood transfusion. A report of life cases”, Anesthesia and analgesia,
94(1): 154-6.
38. Langston MM et al., (1999), “Evaluation of the gel system for ABO grouping and D typing”, Transfusion, 39(3): 300-5.
39. Lapierre Y et al., (1990), “The gel test: A new way to detect red cell antigen-antibody reactions”, Transfusion, 30: 109-113.
40. Lee HY et al., (2011), “Rapid direct PCR for ABO blood typing”,
Journal of forensic sciences, 56 Suppl 1: S179-82.
41. Leitch K et al., (1993), “A preliminary trial of the gel test for blood group serology”, British journal of biomedical science, 50(1): 64-6. 42. Mass M. (1970), Identification card, U.S. Pat. Nos. 3,502,437.
43. Mc Gowan A. et al., (1989), “Stability of murine monoclonal anti-A anti-B and anti-AB, grouping reagents and a multi-centre evaluation of their performance in routine use”, Vox sanguinis, 56(2): 122-130. 44. Meinshausen E, Wendt M (1989), “Introduction of a new card for the
bedside test'”, Der Anaesthesist, 38: 555–557.
45. Migeot V et al., (2002), “Reliability of bedside ABO testing before transfusion”, Transfusion, 42(10): 1348-1355.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
46. Nathalang O et al., (2001), “A preliminary study of the distribution of blood group systems in Thai blood donors determined by the gel test”,
The Southeast Asian journal of tropical medicine and public health,
32(1): 204-7.
47. Novaretti MC et al., (2004), “Comparison of conventional tube test technique and gel microcolumn assay for direct antiglobulin test: a large study”, Journal of clinical laboratory analysis, 18(5): 255-8. 48. Ortho-Clinical Diagnostics (2006), “Immunohematology”, Evaluation
report.
49. Perrotta PL, Snyder EL (2001), “Non-infectious complications of transfusion therapy”, Blood reviews, 15: 69–83.
50. Plapp FV. (1989), “New techniques for compatibility testing”,
Archives of pathology and laboratory medicine, 113(3): 262-9.
51. Proverbio D et al., (2011), “Comparison of gel column agglutination with monoclonal antibodies and card agglutination methods for assessing the feline AB group system and a frequency study of feline blood types in northern Italy”, Veterinary clinical pathology,
40(1): 32-9.
52. Raache R et al., (1998), “Production of monoclonal antibodies specific for the ABO blood group and rhesus D antigens”, Archives de l'Institut Pasteur d'Algérie, 62:118-137.
53. Rachel JM, Plapp FV (1990), “Bedside blood grouping”, Medical laboratory sciences, 47(4): 330-6.
54. Rouger P et al., (1997), “Advances in the use of monoclonal antibodies for blood testing”, Transfusion clinique et biologique, 4(4): 345-349.
55. Rouger P et al., (2000), “Immunologic risk analysis of blood transfusion 1991–1998 (in France)”, Transfusion clinique et biologique, 7(1): 9-14.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
56. Seth M et al., (2011), “Comparison of five blood-typing methods for the feline AB blood group system”, American journal of veterinary research, 72(2): 203-9.
57. Taylor J et al., (2011), “Multi-centre evaluation of pretransfusional routine tests using 8-column format gel cards”, Transfusion medicine,
21(2): 90-8.
58. Uthemann H, Weber M (1982), “Securing the ABO-identity by serafol before blood transfusions”, Der Anaesthesist, 31(4): 204-5. 59. Voak D (1989), “Monoclonal blood group antibodies”, Contributions
to infusion therapy, 24: 200-13.
60. Yves Lapierre et al., (1996), Method detecting antigens and/or antibodies, U.S. Pat. Nos. 5,512,432.