Tỉnh Vân Nam nằm ở phía tõy nam của Trung Quốc cú biờn giới chung với Lào, Myanmar và ViƯt Nam. Tỉnh Vân Nam có diƯn tích 383.000km2 với số dân khoảng 40 triƯu ngời, đõy là một tỉnh giàu tài nguyờn thủy điện. Võn Nam là địa bàn của thỵng ngn cđa 3 hƯ thống sông lớn cđa Trung Qc: sông Yangtze (D−ơng Tử), sụng Lan Cang (th−ợng nguồn Mờ Kụng), sụng Nujiang. Tiềm năng thuỷ điện của Võn Nam rất dồi dào, khoảng 103.000MW và 400 tỷ kWh.
Trung Quốc đà lập quy hoạch bậc thang của 3 con sụng lớn trờn, trong đú quy hoạch đầu nguồn của sông Yangtze (D−ơng Tử) đà đợc phờ duyệt.
Tổng cụng suất cỏc cụng trỡnh thuỷ điƯn bậc thang trên th−ỵng ngn cđa 3 l−u vực sụng theo Qui hoạch đ−ỵc cho trong bảng 9.10. Hiện nay Võn Nam mới khai thỏc đợc 7% tiềm năng này (7000MW).
Giai đoạn đến 2010 sẽ khởi cụng xõy dựng nhà mỏy thuỷ điện Jinanquao, cụng suất 2500MW trờn sụng Jingsha và 2 nhà mỏy thuỷ điện, Jinghong cụng suất 1500MW và Xiaowan cụng suất 4200MW trờn sụng Lancang
Bảng 6.19 Cỏc cụng trỡnh thuỷ điện bậc thang theo 3 l−u vực sông
L−u vực sông Công suất (MW) 1. Th−ợng nguồn sụng Yangtze (Jingshajiang) 40.000 2. Th−ỵng ngn sông Lan Cang 25.500
- th−ỵng ngn 10.000
- hạ nguồn 15.500
3. Th−ợng nguồn sụng Nujiang 20.000 4. Cỏc sụng nhỏnh và sụng nhỏ khỏc 15.000
Tổng 100.500
Dới đõy là bảng thống kờ cỏc cụng trỡnh thuỷ điện trờn sụng Lan Cang thuộc tỉnh Vân Nam.
Bảng 6.20 Cỏc cụng trỡnh thuỷ điện bậc thang trờn sông Lang Cang
Bậc thang Nhà mỏy Cụng suất, MW Điện năng, GWh Ghi chỳ 1 Gongguoquiao 750 4711 2 Xiaowan 4200 18890 3 Manwan 1500 7784 Hiện có 4 Dachaoshan 1350 7021 Hiện có 5 Nuozhadu 5500 23684 6 Jinghong 1500 7931 7 Ganlaba 150 899 8 Mengsong 600 2888 9 SichiaGang 1100 5730 10 TieMenKan 1780 8270 11 HyangDeng 1860 8500
Bậc thang Nhà mỏy Cụng suất, MW Điện năng, GWh Ghi chú 12 Tuoba 1640 7630 13 WulongLong 800 4890 14 JiaBi 430 2650 15 Liutan Jiang 550 3360 Tổng 23710 114768
6.6.2.2 Khả năng nhập khẩu cỏc cụng trỡnh thuỷ điện của Lào
Trong bỏo cỏo Quy hoạch Phỏt Triển Điện Lực Lào lập thỏng 8 năm 2004, Lào chủ tr−ơng kờu gọi đầu t hoặc liờn doanh đầu t− các dự ỏn thuỷ điện tiềm năng trờn đất Lào từ cỏc nhà đầu t− n−ớc ngoài, nhất là từ cỏc nớc lỏng giềng. Hầu hết cỏc dự ỏn này để xuất khẩu điện. Cỏc dự ỏn thuỷ điện của Lào dự kiến và có thĨ xt khẩu sang ViƯt Nam đợc túm tắt trong bảng sau:
Bảng 6.21
TT Tờn cơng trỡnh Cụng Suất - MW Năm vào
1 Nậm Mụ 105 2009 – 2010 2 Sờ Kaman 3 250 2009 – 2010 3 Se Kaman 1 468 2011 – 2013 4 Nậm Kụng 240 2014 - 2016 5 Nậm Theun 1 400 2014 – 2017 6 Sờ Kụng 4 485 2014 – 2017 7 Sờ Kụng 5 405 2014 – 2017 Tổng 2353
Từ nay đến năm 2010, khả năng ta chỉ cú thể nhập khẩu từ Lào 350MW, gồm TĐ Nậm Mụ và Xờ Kaman 3. Trong danh sỏch cỏc NMTĐ xuất khẩu cho Việt Nam tr−ớc đõy, Lào dự kiến TĐ Nậm Theun 3 236MW cũng để xuất khẩu cho Việt Nam, nh−ng do Thỏi Lan đà ký MOU để mua cụng trỡnh này nờn ta đà mất cơ hộ EVN hiện đà th−ơng thảo với EDL và Bộ CN & TTCN Lào (MIH) để cho phộp cỏc Cty ViƯt Nam sang nghiên cứu đầu t− phỏt triển cỏc NMTĐ ở hạ Là Cỏc cụng trỡnh u tiờn là Xe Kaman 1, Sờ Kụng 4 và 5. Cũn TĐ Nậm Theun 1 nằm ở Trung Lào hiện đợc đỏnh giỏ cú giỏ thành bỡnh quõn khỏ cao 5,68 US cent/kWh nờn cần phải nghiờn cứu cụ thể hơn.
- Tiến trình xúc tiến nhập khẩu điện từ Lào hiện nay đang đ−ỵc chú trọng. Theo dự báo nhu cầu điện thỡ khoảng sau năm 2015 Việt Nam sẽ thiếu nguồn, hầu hết cỏc cụng trỡnh thuỷ điện trong n−ớc đã đ−a vào vận hành. Nếu khụng chuẩn bị cỏc cụng
VI-38
- EVN hiện đà cú những xỳc tiến ngay đàm phỏn cụ thể về cỏc cụng trỡnh thuỷ điện tiềm năng của Lào dành cho nhập khẩu để cú đỏnh giỏ cụ thể hơn về từng dự ỏn, trỏnh để mất thời cơ trong khi Thỏi Lan cũng gặp vấn đỊ thiếu ngn từ khoảng 2010 và đang tranh thủ đàm phỏn với Là
Cũng theo những nghiờn cứu gần đõy, phớa Bắc Lào cú l−u vực sông Nậm U với tiềm năng thuỷ điện t−ơng đơng sụng Đà của Việt Nam (~6000 - 7000MW). Do Lào ch−a chú trọng nghiờn cứu quy hoạch lu vực này nờn hiện ch−a cú cỏc thụng số cụ thể. EVN đà trao đổi với phớa Lào và đà cú kế hoạch phối hợp nghiờn cứu phỏt triển cỏc cụng trỡnh TĐ tiềm năng tại đõ Nếu thuận lợi, cú thể xem xột nhập khoảng 1000MW từ cỏc cụng trỡnh TĐ trờn sụng Nậm Vị trớ thuận lợi là ở khoảng ngang vĩ độ với TĐ Sơn La cđa tạ
6.6.2.3 Khả năng nhập khẩu thuỷ điện của Cămpuchia
Tr−ớc mắt, đến năm 2007 2008 Cămpuchia dự kiến sẽ nhập khẩu từ Việt Nam qua đ−ờng dõy 220kV Chõu Đốc Takeo Phnụmpờnh với quy mụ khoảng 80MW. Giai đoạn sau năm 2010, Cămpuchia cũng cú dự kiến xuất khẩu thủ điƯn sang ViƯt Nam với một số dự ỏn thuỷ điện cú tổng cụng suất khoảng 800MW nh sau:
Bảng 6.22
TT Tờn cơng trỡnh Cơng Suất - MW
1 Hạ Sờ San 3 (tỉnh Ratanakiri) 375
2 Hạ Sờ San 2 (tỉnh Strung Treng) 207
3 Hạ Srờpok 2 (tỉnh Strung Treng) 222
Tổng 804
Trong cỏc dự ỏn trờn, Hạ Sờ San 3 375MW là cụng trỡnh hạ l−u của sụng Sờ San, bắt nguồn từ Việt Nam. Nếu kết hợp bậc thang với cỏc cụng trỡnh Sờ San 3 và 4 của Việt Nam sẽ nõng cao hiệu quả tổng hợp khai thỏc. Nhng do địa hỡnh khu vực hạ l−u sụng Sờ San khỏ bằng phẳng, cỏc cụng trỡnh thuỷ điện sẽ gõy ngập diện tớch lớn, khú khăn về tỏi định c và ảnh h−ởng tới môi tr−ờng sinh thỏi, vỡ vậy cần nghiờn cứu tớnh kỹ khả thi của dự ỏn nà
Cỏc cụng trỡnh Hạ Sờ San 3 và Hạ Srờpụk 3 sẽ đợc nghiờn cứu và dự kiến đa vào khoảng năm 2016 2018.
- Nếu khả quan thỡ Việt nam cú thể nhập khẩu từ Cămpuchia trờn 800MW vào giai đoạn 2015 - 2020.
- Hiện nay Campuchia cũng đang tỡm kiếm vốn để nghiờn cứu sõu thờm cỏc dự ỏn thuỷ điện núi trờn (tất cả hiện chỉ ở mức nghiờn cứu quy hoạch trờn bản đồ). Việc hợp tỏc chung để nghiờn cứu thờm là cần thiết. Vừa qua EVN đà triển khai hợp tỏc với Cămpuchia để nghiờn cứu quy hoạch cỏc cụng trỡnh thuỷ điện trờn hạ lu sông
Sờ san, Srờpụk. Dự sao tớnh khả thi của nhập khẩu điện từ Cămpuchia là thấp hơn Làọ
6.6.2.4 Khả năng nhập khẩu điện từ Nam Trung Quốc
Hiện nay EVN đà và đang cú những hợp tỏc điện lực với khu vực phía Nam Trung Quốc. Đến cuối thỏng 6/2005 EVN đà mua điện cấp 110kV từ tỉnh Võn Nam và tỉnh Quảng Tõy qua 3 điểm biờn giới:
- Nhập khẩu 60 MW từ Hà khẩu (Võn Nam) về Lào Cai vào đầu thỏng 10 năm 2004, dự kiến tăng lờn 70MW vào năm 2006.
- Nhập khẩu 25MW từ Đụng H−ng qua Múng Cỏi cuối 2004, và sẽ tăng lờn 50 - 60MW
- Nhập khẩu 40MW từ Thanh Thuỷ – Hà Giang từ 28/6/2005. Dự kiến tăng lờn 70 - 100MW vào 2006.
Tỉnh Vân Nam có tiỊm năng thuỷ điện khoảng 103.130 MW (400 tỷ kWh), trong khi nhu cầu nội tỉnh năm 2003 là 7.290MW (40,9 tỷ kWh) và nhu cầu đến năm 2020 là 23.500 MW. Đến năm 2020 Võn Nam cú kế hoạch xõy dựng khoảng 50.000MW thuỷ điện, trong đú 1/3 cụng suất cấp cho nội tỉnh, cũn lại là xuất khẩu cho cỏc vựng khỏc nh− vựng Hoa Trung, Quảng Tõy, Quảng Đụng, Thỏi Lan và cú thể cho Việt Nam. Bờn cạnh đú, Võn Nam cũng cú quy hoạch khỏ đồ sộ phỏt triển l−ới trun tải 500 và 220kV. Tập đoàn L−ới điƯn Hoa Nam (China Southern Grid - CSG) hiện quản lý vận hành l−ới điƯn cđa 5 tỉnh miỊn Nam Trung Qc gồm: Quý Chõu, Võn Nam, Quảng Tõy, Quảng Đụng và đảo Hải Nam.
Tỉnh Vân Nam có chính sỏch xuất khẩu thuỷ điện và hiện đang bỏn điện với mức trên 6 tỷ kWh/năm sang khu vực phớa Đụng (Quảng Đụng). Việt Nam cú khả năng mua điện từ phớa Nam Trung Quốc bằng cỏch đàm phỏn trực tiếp với CTy điện lực Võn Nam về quy mụ và thời điểm nhập khẩ Mặt khỏc ta cũng đang đàm phỏn với tập đoàn L−ới ĐiƯn Hoa Nam (CSG) về dự kiến điểm đấu nối và khả năng truyền tải cđa l−ới điƯn cịng nh− độ tin cậy và ổn định 2 hệ thống kết nốị
CTy điƯn lực Võn Nam đà và đang hợp tỏc với EVN để lập BCNCTKT vỊ các dự án trao đổi mua bỏn điện 2 bờn ở mức 220kV và cao hơn. Thỏng 6/2005, đoàn cụng tỏc do Phú Tổng giỏm đốc CTy Điện Lực Võn Nam đà sang làm việc với EVN và thống nhất có thể xuất khẩu điện cho phớa Bắc Việt Nam bằng điện ỏp 220kV qua 2 điểm Lào Cai và Hà Giang với cụng suất 300MW mỗi điểm.
6.6.2.6 Đỏnh giỏ tớnh khả thi và kế hoạch nhập khẩu điện giai đoạn 2011 - 2025
VI-40
Lào hiƯn nay ch−a cú kế hoạch phỏt triển l−ới điƯn trun tải quốc gia, nờn việc nhập khẩu sẽ chđ u qua các dự án thủ điện riờng rẽ. Điều đú làm giảm hiệu quả kinh tế cđa nhập khẩụ Hơn nữa đa số cỏc dự ỏn thuỷ điện của Lào đỊu sẽ phát triĨn bởi các nhà đầu t n−ớc ngoài, dẫn đến thơng thảo về giỏ điện phức tạp khú khăn. Nh− vậy, để đẩy nhanh tiến độ xõy dựng TĐ tại Lào, Việt Nam sẽ phải chủ động sang đầu t. Cămpuchia cũng ch−a cú quy hoạch thuỷ điện dài hạn rừ ràng, cỏc dự ỏn thuỷ điện ch−a đ−ợc nghiờn cứu sõu thờm ngoài cỏc dự ỏn tiềm năng đợc nghiờn cứu ở mức văn phũng. Vỡ thế việc xỳc tiến nhập khẩu, kể cả cỏc nhà đầu t− Việt Nam sang xõy dựng cụng trỡnh để đ−a điện về giai đoạn từ nay đến tr−ớc sau năm 2010 cũng cha thuận lợ
Võn Nam-Trung Quốc cú tiềm năng lớn về thuỷ điện và tỉnh Võn Nam cú chớnh sỏch phỏt triển thuỷ điện dành cho mục tiờu xuất khẩ Tuy nhiờn cỏc nghiờn cứu về tớnh khả thi của nhập khẩu điện với quy mơ lớn từ khu vực phía Nam Trung Qc mới vừa bắt đầ Cần tiếp tục làm rừ hơn cỏc khả năng liờn kết cũng nh− tớnh hiệu quả, độ tin cậy và ổn dịnh HTĐ khi kết nối và ph−ơng thức vận hành hệ thống điện liờn kết. Mặt khỏc, do HTĐ Nam Trung Quốc cú quy mụ rất lớn đối với HTĐ Việt Nam nờn cần đặc biệt tính tốn kỹ các ph−ơng ỏn kết nố
Theo dự bỏo nhu cầu điện và khả năng đa vào cỏc nguồn thuỷ điện - nhiệt điƯn cđa ViƯt Nam, giai đoạn 2011 2025, ta sẽ thiếu cụng suất và điện năng vào khoảng từ 2015. Vỡ vậy, ngoài những cụng trỡnh đang triển khai, EVN đang nghiờn cứu kế hoạch nhập khẩu sớm từ HTĐ Trung Quốc qua đ−ờng dõy 220 và 500kV, kế hoạch xõy dựng cỏc NMTĐ khu vực Lào và Campuchia để đ−a điện về Việt Nam vào giai đoạn khoảng 2012 - 2013 trở đị
6.7 Đỏnh giỏ về năng lợng giú, mặt trời và thủ triỊu 6.7.1 Đỏnh giỏ về tiềm năng năng NL Mặt trời 6.7.1 Đỏnh giỏ về tiềm năng năng NL Mặt trời
6.7.1.1 Tiềm năng
Bức xạ mặt trời
Tổ chức năng lợng tỏi tạo của cỏc n−ớc AEAN đà phõn loại tiềm năng năng l−ỵng mặt trời thành 4 mức nh− sau:
• Mức 1: Khu vực cú bức xạ trung bỡnh năm trờn 4,8 kWh/m2/ngày .
• Mức 2: Khu vực cú bức xạ trung bỡnh năm từ 3,8kWh/m2/ngày đến 4,8 kWh/m2/ngàỵ
• Mức 3: Khu vực có bức xạ trung bỡnh năm từ 3,2kWh/m2/ngày đến 3,7 kWh/m2/ngày .