- Đặc trng tần xuất tốc độ giú, vận tốc giú cực đạ
b. Khả năng xõy dựng NMĐ thuỷ triều ở ViƯt Nam
6.8.1. Hiện trạng khai thỏc và sản xuất NL từ nguồn sinh khố
Sinh khối (SK) bao gồm gỗ và cỏc phế thải cđa nó cịng nh− phơ phẩm cơng-nơng nghiƯp đang đợc khai thỏc, sử dụng rộng rÃi ở Việt Nam cho sản xuất năng l−ợng bao gồm cả sản xuất điện lẫn nhiệt năng. Diến biến về tỷ trọng và l−ợng tiờu thụ năng l−ợng sinh khối (NLSK) trong cỏc năm 1990/1995/2000 đ−ỵc tỉng hợp và trỡnh bày ở bảng 5.3.1 cho thấy, tiờu thụ NLSK luụn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tiờu thụ năng l−ợng (NL) cuối cựng của quốc gia và hiện nay đang đỏp ứng trờn 50% tổng nhu cầu năng l−ỵng.
VI-56
Bảng 6.26. Tỷ trọng NLSK trong tỉng tiêu thơ NL ci cùng ở ViƯt nam
Năm Tổng tiờu thụ NL cuối cùng Quốc gia* (KTOE) Tỉng tiêu thơ NLSK (KTOE) Tỷ trọng của NLSK trong tỉng tiêu thơ NLCC (%) 1990 16879 12390 73 1995 20594 13480 65 2000 26007 14000 54
Nguồn: VNL, Nghiờn cứu & và quy hoạch năng l−ợng gỗ, 2001, Bỏo cỏo gửi cho FAO, Bangkok
Hiện tại, NLSK hầu nh− đ−ợc khai thỏc & sử dụng bằng cỏch gom nhặt hoặc cú sẵn tại chỗ, ớt cú sự trao đổi buụn bỏn. Do tớnh chất phi th−ơng mại, nờn việc khai thỏc NLSK cho sản xuất năng lợng, một mặt vẫn ch−a đ−ợc cỏc nhà kế hoạch năng l−ỵng quan tõm thớch đỏng. Mặt khỏc NLSK th−ờng là sản phẩm phụ của cõy trồng. Cỏc cơ quan cú liờn quan đến việc quy hoạch phỏt triển nụng - lõm nghiệp th−ờng ch−a có thói quen qui hoạch sử dụng cỏc sản phẩm phụ phế thải để làm nhiờn liệu đốt. Do vậy, đối với cỏc cơ sở, xớ nghiệp nhà mỏy chế biến nụng lõm sản cú nguồn phế thải lớn, NLSK th−ờng ít đ−ợc sử dụng hoặc bỏ đi gõy ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sinh tháị
Nguồn NLSK ở Việt Nam là rất lớn và khỏ đa dạng. Là nớc nụng nghiệp cú vị trớ địa lý - khí hậu thn lỵi cho việc phỏt triển nguồn SK. Ước tớnh mỗi năm cú khoảng trờn 50 triệu tấn sinh khối (SK) đ−ợc tạo ra từ nguồn phụ phẩm phế thả Tuy nhiờn, hiện nay mới chỉ cú trờn 30% SK đ−ỵc khai thỏc đa vào sử dụng cho mục đớch năng l−ợng, chủ yếu làm chất đốt cho đun nấu ở cỏc hộ gia đỡnh và một l−ợng nhỏ đỵc sư dơng cho phỏt điện với cụng suất lắp đặt khoảng 150 MW tại cỏc nhà mỏy đ−ờng. HiƯn trạng khai thỏc và sư dơng SK cho sản xuất NL phõn theo chủng loại, lĩnh vực và cỏc sử dụng cuối cùng đ−ợc mụ tả túm tắt dới đõy:
1. Sử dụng NLSK theo loại nhiờn liệu: gỗ củi, rơm rạ, trấu, bà mớa và cỏc loại khỏc (vở cà phờ, vỏ lạc, mùn c−ạ..)
2. Sư dơng SK theo lĩnh vực: đun nấu hộ gia đình (76% cđa tỉng l−ợng tiờu thụ NLSK cả n−ớc); cụng nghiệp và tiểu thủ cụng ở địa phơng (nung gạch, ngúi, vụi, chế biến lơng thực thực phẩm). Tỉng tiờu thụ sinh khối ở lĩnh vực này (bao gồm cả sản xuất điện), năm 2000 là 3,33 triƯu TOE, chiếm 24% cđa tỉng l−ỵng tiêu thơ sinh khốị Sư dơng SK theo mơc đích sư dụng năng lợng cuối cựng đợc tổng hợp ở bảng 6.27 dới đõy đợc phõn theo hai đối t−ợng chớnh là nhiệt và điện năng.
Bảng 6.27. Tổng hợp tiờu thụ NLSK theo loại SK ở VN năm 2000
Đơn vị: KTOE
Theo loại sinh khối Theo loại sư dơng ci cựng
Gỗ củi Trấu Rơm Bã mía SK khác Tổng
Cỏc bếp (nấu ăn hộ gia đỡnh) 6997 665 1950 165 890 10667
Cỏc lũ nung (vật liệu XD/gốm, sứ) 663 140 - - 100 903 Nhiệt Cỏc lũ đốt: (chế biến nụng sản thực phẩm & khác) 1145 110 - 100 698 2053 Điện Đồng phỏt NL Co-gen (cụng nghiệp sản xuất đ−ờng) - - - 377 - 377 Tổng 8805 915 1950 642 1688 14000
Qua số liệu ở bảng trờn cho thấy phần lớn SK hiện đang đợc sử dụng cho sản xt nhiƯt với tỷ lƯ chiếm tới 97% cđa tỉng lợng SK khai thỏc, cũn lại mới chỉ cú 3% đ−ỵc sử dụng cho sản xuất điện. Trong t−ơng lai khi nỊn kinh tế phát triĨn, thu nhập cđa ng−ời dõn đợc nõng cao sẽ cú sự chuyển dịch cơ cấu và thay thế nhiờn liệ Sự chuyển dịch cơ cấu trờn sẽ dẫn đến nhu cầu NL thơng mại nh− điện, dầu/khớ, than tăng mạnh mẽ và nguồn SK d− thừa rất lớn, đú là cơ sở cho xem xột đỏnh giỏ phỏt triển NLSK trong cơ chế phỏt triển sạch và bền vững .
6.8.2. Đỏnh giỏ tiềm năng
Với điều kiện địa lý hết sức thuận lợi, Việt Nam là một n−ớc có ngn NLSK dồi dào và khỏ đa dạng, chỳng đ−ỵc phõn bố trải rộng ở nhiều vựng sinh thỏi khỏc nhau trong cả n−ớc, có thể khai thỏc sử dụng cho sản xuất năng l−ỵng.
ViƯc nghiên cứu khai thỏc nguồn SK tại chỗ, sẵn cú cho sản xuất điện năng để cung cấp trực tiếp cho cỏc cơ sở sản xuất - chế biến cũng nh− cho cỏc hộ gia đỡnh nụng thụn và cỏc cụm dõn c− với l−ới điện độc lập hoặc nối l−ới điƯn qc gia với chi phí tối thiểu cú thể đỏp ứng đợc cho cỏc yờu cõự về điện cho phỏt triển dõn sinh- cải thiện cc sống cộng đồng cịng nh− cỏc hoạt động kinh tế khỏc và bảo vệ mụi tr−ờng. Sản xuất điện và đồng phỏt năng lợng dựa trờn sinh khối cú thĨ cung cấp khoảng 250
ữ 400 MW cụng suất đặt tại cỏc cơ sở chế biến nụng-lõm sản (chi tiết theo loại sinh
khối và vựng-địa phơng xem bảng 5.7; 5.8; & 5..9), nh− vậy, ngoài việc đỏp ứng đủ nhu cầu nhiệt/điện cho tự dựng của cỏc cơ sở này nú cũn d thừa một lợng điện khỏ lớn từ 30-40% có thế cấp lên l−ới điện quốc gia, đặc biệt là vào mùa khô.
ViƯt Nam là một trong cỏc nớc xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới, nh−ng đa phần cỏc cơ sở xay xỏt hiện nay cú cụng suất thiết kế nhỏ. Theo một nghiờn cứu gần đõy dợc thực hiện bơit VNL, nếu nh− trấu đ−ợc chuyển tới một nơi tập trung cho phỏt điện (cú thể ở cấp huyện) theo một hành trỡnh khả thi về tài chớnh thỡ việc phỏt điện từ nguồn trấu sẽ cú thể khả thực. Hơn nữa, tại đõy cũng cú thể cú cơ hội sản xt tro trấu
VI-58
Ước tớnh rằng khoảng 1,5 triệu tấn trấu và 2,6 triƯu tấn bã mía có thĨ sư dơng đ−ợc cho sản xuất năng l−ợng (điện và nhiệt năng), ngoài ra cũn một l−ỵng phế thải sau chế biến gỗ nh mùn c−a, vỏ bào và đầu mẩu gỗ tại hàng trăm cỏc nhà mỏy xớ nghiệp chế biến lõm sản cú cụng suất lớn cịng có thĨ xem xét khai thác.
Cỏc nhà mỏy xay xỏt lỳa với mựa vận hành dài hơn và cú thể thu đ−ợc giỏ trị lợi nhuận bỉ sung khá cao từ viƯc bán thứ phẩm tro sẽ cú thể cú sức hấp dẫn xõy dựng nhà mỏy điện trấu với mức đầu t− từ 1500 -1600USD/kW ngay cả khi giỏ điện chỉ đ−ợc tớnh theo điện năng. Tuy nhiờn, vỡ phần lớn cỏc nhà mỏy xay xỏt đều nhỏ, việc vận chuyển trấu một cỏch hiệu quả sẽ rất cần để cú thể thu gom trấu từ một vài nhà mỏy xay xỏt đ−a về cấp cho một nhà mỏy điện lớn nếu cú hiệu quả cao sẽ đ−ỵc xem xét trong t−ơng laị
Hiện nay, trong tổng số 43 nhà mỏy đ−ờng thì mới chỉ cú 3 nhà mỏy đ−ờng cấp điƯn thừa lên lới là Sơn La ở miền Bắc, La Ngà và Sucrerie de Bourbon - Tõy Ninh ở miỊn Nam. Tỉng cụng suất của cỏc nhà mỏy đ−ờng công nghiƯp lớn (>1000 tấn/ngày) dự kiến tăng từ 20 - 500 tấn mớa ngày (TCD) vào năm 1997 lờn đến 98 000 TCD vào năm 2005 theo kế hoạch cđa Chính phủ. Ước tớnh ban đầu cho thấy cỏc nhà mỏy đ−ờng hiện tại này với cụng suất thiết kế và đủ nguyờn liệu cú thể phỏt thừa khoảng 100 MW để bỏn cho lớ Sự mở rộng cỏc nhà mỏy đ−ờng đà ngừng lại vỡ tỡnh hỡnh thừa đ−ờng hiƯn naỵ Tuy vậy ngay cả khi khụng cú cỏc nhà mỏy đ−ờng mới thì sự mở rộng nhanh trong những năm qua đà tạo ra một cơ hội là cú 3 trong số 43 cỏc nhà mỏy đ−ờng bán điện thừa cho cỏc điện lực địa phơng thuộc EVN quản lý. Hơn nữa, cỏc nhà mỏy chế biến đ−ờng với cụng suất trờn 2000 tấn mớa cõy/ngày và những nhà mỏy xay xỏt lỳa lớn th−ờng tạo ra nhiều cơ hội cho việc phỏt điện từ cỏc phế liệu với tớnh khả thực về tài chính và có thĨ cung cấp điƯn cho l−ớ Cỏc dự ỏn sản xuất điện từ bã mía th−ờng bao gồm trong cỏc dự ỏn chế biến mớa đ−ờng lớn, trong đú cụng suất cỏc lũ hơi hiện hữu đa phần ch−a đ−ỵc sư dụng hết, nhờ đú cú thể bổ sung một mỏy phỏt - tua bin hơi cho sản suất thờm điện năng từ nguồn bà mớa thừ Tiềm năng khai thỏc l−ỵng bã mía thừa và một số dạng sinh khối chớnh cho sản xuất điện đợc chỉ ra ở bảng 6.27.
Bảng 6.28 Tiềm năng sử dụng SK cho quy mụ cụng nghiệp, năm 2001 Loại sinh khối Tổng l−ỵng SK
(1000 tấn)
Tiềm năng cơng suất (MW)
Trấu 6.500 100-150
Bã mía 4.500 200-250
Phế thải gỗ 480 5
Tổng 305-405
Nguồn: + VNL (2001-2003), đề tài nghiờn cứu định l−ợng tớnh khả thi sử dụng NLTT quy mụ công nghiƯp
+ Bộ CN/WB (2001) kế hoạch hành động NLTT, ViƯt Nam