Phõn vựng năng lợng điện Thuỷ triều ở Việt Nam

Một phần của tài liệu QHDVI_ChapVI_NLSC-nhapkhau (Trang 51 - 54)

- Đặc trng tần xuất tốc độ giú, vận tốc giú cực đạ

b. Phõn vựng năng lợng điện Thuỷ triều ở Việt Nam

Vùng I : Từ Múng Cỏi đến Đồ Sơn

Đặc điểm của cấu tạo đất đỏ của vựng nờn đợc chia ra làm 3 vựng phụ nhỏ 1, 2, 3. -Vùng phụ 1: là bờ biển kiểu Dan mat, với cỏc đảo ven biển phõn bố kộo dài song song với đ−ờng bờ từ Múng Cỏi đến Cửa ễng. Phớa trong lục địa, đờng bờ bị phõn cắt mạnh bời mạnh l−ới sông suối nhỏ. Do cú cỏc đảo nằm dài song song với bờ biĨn ở phía ngồi đà tạo thành khu vực vũng, vịnh kớn giú nh− : vịnh Hà Cối, đầm Hà,... Tại đõy cú khả năng và điều kiện thuận tiện xõy dựng cỏc cảng biển (cảng Tiờn Yờn, Đầm Hà, Hải Ninh,...). Hiện tại vựng này cú cảng Cửa ễng, Hũn Gai, Cỏi Lân.

- Vùng phơ 2 : là đoạn từ Cửa ễng đến Hũn Gai - BÃi Chỏy, đõy là đoạn bờ phỏt triển trờn nền đỏ vụi tuổi cacbon-pecm Đõy là vựng bờ của Vịnh Hạ Long, Bỏi Tử Long gồm hàng ngàn đảo đỏ vôi lớn nhỏ.

- Vùng phụ 3 : là vựng nằm trong đới đứt gÃy tr−ợt bằng trũng Hải Phũng. Bờ biển ở đõy biểu hiện vựng cửa sụng hỡnh phễu (Estuary).

Nhỡn chung toàn vựng I động lực hỡnh thỏi chiếm −u thế là thuỷ triều và động lực sụng, bờ biển ớt bị thay đổi bởi động lực súng, là vựng bờ biển đặc tr−ng vịng, vịnh, kín gió.

Vùng II : Từ Đồ Sơn đến Nga Sơn

Đặc tr−ng vùng bờ này là nằm trờn nền cấu trỳc sụt lỳn tõn kiến tạo của trũng chồng đồng bằng sụng Hồng. Bờ cấu tạo đất đỏ chủ yếu là trầm tớch bở và rời đệ tứ. Thành phần đất đỏ bao gồm cỏt, bựn sột và bột sột. Địa hỡnh cỏc cửa sụng mang đậm kiểu delta, cỏc bÃi bồi cửa sụng ở đõy phỏt triển mạnh và lồi ra phớa biển và cú quỏ trỡnh tớch tụ chiếm −u thế.

VI-52

do sự lấp đầy của cỏc trầm tớch sụng - biển hỗn hợp. Hầu nh cỏc cửa sụng ở đõy cú dạng delta-liman bị lấp đầ Cấu tạo địa hỡnh đờng bờ biển ở đõy là đất đỏ trầm tớch bở và rời của đồng bằng ven biển hẹp, xen kẽ cỏc mỏn nỳi đỏ gốc nhụ ra biển và quỏ trỡnh địa mạo là tớch tụ - mài mũn.

Vựng IV : Từ Đèo Ngang đến Đà Nẵng

Vựng này bờ biển phỏt triển trờn nền cấu trỳc tõn kiến tạo lập lại Việt - Lào (giống vựng III) và thuộc đới kiến trỳc uốn nếp nam Tr−ờng Sơn. Súng đặc tr−ng động lực hỡnh thỏi là động lực súng đúng vai trũ chủ yế Địa hỡnh ven bờ là những đụn cỏt chạy dọc bờ biĨn, ngn gốc cđa gió biĨn, phái trong cồn cỏt là những đầm phỏ n−ớc lỵ, s−ờn bờ dốc và cú độ nghiờng lớn so với bờ vùng IIỊ

Vùng V : Từ bỏn đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) đến Sa Huỳnh

Bờ biĨn đợc cấu tạo bởi cỏc trầm tớch bở và rời cựng một phần đỏ cứng xen kẽ nhô ra biển. Kiểu bờ thuộc tớch tụ mài mũn san phẳng. Bờ biển đang bị và cú chiều h−ớng bị sói mịn, xói lở từ cấp trung bình tới cấp t−ơng đối mạnh. Động lực hỡnh thành địa hỡnh bờ biển và đỏy biển lại chớnh là sụng - biển, nh−ng động lực biển chiếm −u thế. Dạng cửa sụng vựng này là dạng Liman.

Vùng VI : Từ Sa Huỳnh (Quảng NgÃi) đến Cà Nỏ (Ninh Thuận)

Đ−ờng bờ biển dài và khỳc khuỷu, cú nhiều vũng, vịnh, đầm phỏ phớa trong , đờng bờ ổn định, ớt xúi lở. Động lực hỡnh thỏi bờ biển là động lực biển và cú thể chia làm 2 vùng phơ.

Vùng VII : Từ Cà Nỏ đến Vũng Tầu

Vựng này thuộc đới Đà Lạt, miỊn n khúc ViƯt - Làọ Cấu trúc bờ biĨn là đất đỏ bở và rời xen kẽ đỏ cứng. Địa hỡnh bờ biển t−ơng đối thẳng và phẳng. Kiểu bờ thuộc bờ mài mũn - tớch tụ san phẳng. Địa hỡnh đỏy bờ cú nhiều bÃi cỏt và đỏ ngầm. Trong đới súng biến dạng và lan truyền cú cỏc đảo nỳi lửa ngầm và san hụ. Bờ biển này đang bị xúi lở ở cấp trung bình.

Vùng VIII : Từ Vũng Tầu đến Rạch Giỏ

Bờ biĨn thoải có nhiỊu cưa sụng lớn và mạng lới kờnh rạch dày đặc. Bờ biĨn thc kiĨu tích tơ - mài mũn. Trầm tớch mạt ở sỏt bờ là cỏt, xa bờ hơn là cỏt - bựn - sột. Động lực tạo bờ là sông - biĨn, nh−ng quỏ trỡnh thỡ sụng là chủ ụ Sự xói lở bờ đang diƠn ra mạnh. Tớnh chất cơ lý của đất đỏ thuộc vựng đất yế Vựng bờ biển này cú thể chia ra 3 vùng phụ.

Vùng IX : Từ Rạch Giỏ đến Hà Tiờn. Vựng này phỏt triển trờn đới Hà Tiờn, thuộc miỊn

n nếp Thái Lan - Malaysia, bờ biển kiểu mài mũn tớch tụ. Ven bờ cú nhiều đảo, địa hỡnh đỏy biển ven bờ phức tạp, khụng bằng phẳng. Trầm tớch tầng mặt hạt thụ chủ yếu là cỏt ven bờ. Động lực thành tạo chủ yếu là động lực biển. Bờ biển ớt bị xảy ra súi mũn.

c. Đỏnh giỏ tiềm năng

Trên cơ sở địa hình, địa mạo bờ (vũng, vịnh), độ lớn triều và chế độ chiều của biển ta có kết quả đánh giá tiềm năng năng lượng và điện năng thuỷ triều ở Việt Nam: có 18

vùng (địa điểm) có tiềm năng về năng lượng điện thuỷ triều

6.7.3.2. Khả năng khai thỏc

a. Hiện trạng ứng dụng năng lợng điện Thuỷ triỊu trên thế giới

Từ thế kỷ 19 con ng−ời đã có ý đĨ thiết kế và xõy dựng dạng nhà mỏy điện thuỷ triều ở những eo và cỏc vựng vịnh cú biờn độ triều lớn tới 10 -:- 18 m.

Năm 1960, ng−ời Phỏp đà xõy dựng nhà mỏy điện thuỷ triều trờn sụng Ranxơ với cụng suất phỏt lớn nhất 240 MW, gồm 24 tổ mỏy, sản l−ợng điện hàng năm lớn hơn 544 TWh, đến năm 1984, cụng suất phỏt đợc nõng lờn trờn 600 TWh. Tự dựng của nhà mỏy chỉ chiếm 1,4 %. Nhà mỏy làm việc theo hai chế độ : phỏt điện và tớch năng. Cho đến nay nhà mỏy tỏ ra rất hữu hiƯu trong vận hành cùng lới điện với giờ phỏt từ 10 -:- 17 giờ / ngà

Vốn xõy dựng nhà mỏy (năm 1960) là 480 triệu France Phỏp, trong đó vốn chi phí thiết bị chiếm 58%, vốn chi phớ xõy dựng 28%, vốn chi phớ thi cụng 14%. Nhà mỏy này cho thấy giỏ đầu t− cho 1kW cụng suất lỳc đú rẻ hơn từ 2 -:- 2,5 lần giỏ xõy dựng đối với nhà mỏy thuỷ điện truyền thống (tơng đơng cụng suất). Năm 1973, giỏ điện của nhà mỏy Ranxơ là 9,67 xu Phỏp/ kWh, trong số này cú 3-:-4 xu Phỏp là giỏ thành vận hành trực tiếp, rẻ hơn giỏ điện thuỷ điện lỳc đú từ 2 -:- 2,5 lần và rẻ hơn nhiệt điện chạy dầu tới 12,6 xu Pháp/ kWh, tơng đ−ơng giỏ điện nhà mỏy điện nguyờn tử (9,06 xu Phỏp/ kWh).

Đến năm 1990, giỏ điện của nhà mỏy vẫn khụng đổi trong khi giỏ điện của nhà mỏy nhiệt điện chạy dầu ở mức 17,2 xu Phỏp/ kWh. Nhà mỏy đợc nõng cấp tự động và giảm từ 60 ng−ời vận hành xuống cũn vài ng−ờị

Cho đến nay, 24 tổ mỏy với cụng suất đặt là 10MW/ tổ mỏy cú thể phỏt từ 3-:-10MW trong tr−ờng hỵp là vai trũ tuốc bin phỏt điện, hiệu suất đạt tới 87% và ở chế độ là bơm tớch năng cụng suất bơm 6 MW, hiệu suất là 66%. Trạng thỏi sẵn sàng hoạt động của 24 tổ mỏy là 95%, và hoạt động hai chiều (dõng và rỳt). Nhà mỏy Ranxơ đà trở thành dạng nhà mỏy kiểu mẫu cho lĩnh vực thiết kế, xõy dựng và vận hành nhà mỏy điện thuỷ triều trong t−ơng laị

Trờn cơ sở nhà mỏy Ranxơ này, ng−ời Nga cũng đà xõy dựng nhà mỏy điện thuỷ triều Kixlụgubxkụi (mang tớnh nghiờn cứu thử nghiệm), với giỏ thành xõy dựng hạ hơn, công suất 400kW, ở mức biờn độ triều thấp. Tuốc bin hoạt động với cột n−ớc từ 0,5-:- 2,5 m (tính trung bỡnh H = 1,28 m),và cũng cú thể hoạt động ở mức cột n−ớc chênh từ 0,08-:-0,15 m (vào kỳ n−ớc kém).

Qua vận hành cho thấy tua bin ở đõy đạt hiệu suất tới 91%. Tua bin đ−ỵc thiết kế để chạy hai chiều (n−ớc dõng và nớc rút), sản lợng điện hàng năm đạt 1,2 triệu kWh.

VI-54

suất 5,2MW/tổ. Cỏc nhà mỏy trờn vịnh Mezinxki nơi cú độ lớn triều trung bỡnh 5,37 m và trữ lợng khoảng 97 tỷ kWh, cú 800 tổ mỏy đ−ờng kính 10m, vũng quay 38v/phỳt, cụng suất ≅ 20 MW/tỉ, thời gian hồn vốn dự tính 14 năm, tuổi thọ nhà mỏy 30-:-40 năm. Dự ỏn nhà mỏy điện thuỷ triều trờn vịnh Pezinxki nơi cú độ lớn triều trung bỡnh 2,4 m với giai đoạn I cú tổng cụng suất tuốc bin hai chiều là 35.000MW, l−ợng điện khai thỏc 105 tỷ kWh/năm, tiếp giai đoạn II là 100.000MW, lợng điện khai thỏc 300 tỷ kWh/năm.

Tại vịnh Phanđi, chớnh phủ Scốtlen đà thành lập một hội đồng nhà nớc đỏnh giỏ về khả năng thực hiện của dự ỏn điện thuỷ triều trờn vịnh Phanđi (cả về phơng ỏn kỹ thuật lẫn kinh tế)

Ngày 25/8/1984 trờn vịnh Phanđi đà khỏnh thành và đa vào vận hành nhà mỏy điƯn thủ triỊu mẫu làm cơ sở cho dự ỏn vịnh Phanđ Cụng suất của nhà mỏy 20MW, giỏ xõy dựng nhà mỏy 56 triệu USD vợt quỏ so với tính tốn thiết kế dự án ( theo thiết kế chỉ vào khoảng 37 triệu USD), độ lớn triều trung bỡnh 6,4 m, diện tớch vịnh đợc ngăn để sử dơng là 4,8 km2, giỏ đầu t− 2800 USD/kW. Tua bin làm việc ở độ chờnh cột n−ớc triỊu 1,4-:-7,1 m với cột áp Hp = 5,5 m; Công suất 17,6MW.

Các n−ớc Nga, Phỏp, Anh, Mỹ và Canađa là những nớc cú tiềm năng về điện thuỷ triều và cũng đầy đủ tiềm năng về kinh tế kỹ thuật. Cỏc n−ớc này sẽ phối hợp để cựng nhau khai thỏc và phõn phối lợng điện khổng lồ này trong t−ơng lai vỡ một trỏi đất xanh, sạch.

Những hạn chế của nhà mỏy điện thuỷ triều :

Nơi cú thể đặt đợc nhà mỏy th−ờng xa phụ tải lớn hàng ngàn km. Vỡ vậy việc tải điện cũng làm tăng giỏ thành điện năng.

- Khả năng độc lập khú vỡ thời gian vận hành phải tuân theo quy lt thủ triỊu cđa từng vùng.

- Rất cú thể làm thay đổi khớ hậu đại d−ơng ở diƯn rộng, cịng nh− cú thể cú khả năng gõy ảnh h−ởng mất cân bằng sinh thỏi nơi cú đặt những nhà mỏy điện thủ triỊu khỉng lồ nàỵ Về vấn đề mụi trờng, cỏc nhà nghiờn cứu hiện nay cũng rất thận trọng và bờn cạnh đú họ vẫn đỏnh giỏ là khả quan, vỡ điện thuỷ triều là năng lợng tỏi tạo, lợi ớch mang lại cho con ng−ời về tổng thể vẫn là tốt hơn cỏc dạng năng lợng điện khỏc trong t−ơng laị

Một phần của tài liệu QHDVI_ChapVI_NLSC-nhapkhau (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)