Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và giáo dục của huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở các trường trung học phổ thông huyện đầm dơi tỉnh cà mau (Trang 49 - 52)

9. Bố cục của luận văn

2.2. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và giáo dục của huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà

tỉnh Cà Mau

Cà Mau là tỉnh cực Nam của nƣớc Việt Nam, thuộc khu vực Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, đƣợc tái lập ngày 01/01/1997 (tách ra từ Tỉnh Minh Hải). Lãnh thổ gồm 2 phần: phần đất liền và vùng biển. Phần đất liền có diện tích 5.294,87 km2 ; Vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền của Việt Nam do tỉnh Cà Mau quản lí có diện tích 71.000 km2.

Phía Bắc Cà Mau giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đơng bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Đơng và Đơng Nam giáp biển Đơng và phía Tây giáp Vịnh Thái Lan. Cà Mau nằm trên bán đảo, có vị trí địa lí khá đặc biệt, với ba mặt tiếp giáp biển, nằm ở trung tâm vùng biển các nƣớc Đông Nam Á nên rất thuận lợi giao lƣu, hợp tác kinh tế.

Cà Mau là vùng đồng bằng, có nhiều sơng rạch, địa hình thấp, bằng phẳng và thƣờng xuyên bị ngập nƣớc. Phần lớn đất đai ở Cà Mau là vùng đất trẻ do phù sa bồi lắng, tích tụ qua nhiều năm tạo thành, rất màu mỡ và thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản, trồng lúa, trồng rừng ngập mặn, và rừng ngập lợ.

2.2.1. Khái quát kinh tế - xã hội huyện Đầm Dơi

Huyện Đầm Dơi nằm về phía Đơng Nam của tỉnh Cà Mau, phía Bắc giáp thành phố Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu, phía Nam giáp huyện Ngọc Hiển, phía Tây giáp huyện Cái Nƣớc, phía Đơng giáp biển Đơng. Dân số huyện Đầm Dơi tính đến năm 2020 khoảng 175.612 ngƣời. Đầm Dơi là nơi cƣ trú của nhiều dân tộc, dân tộc có số dân đông là Kinh, Khmer và Hoa. Đầm Dơi là huyện có lãnh thổ rộng lớn nhất tỉnh Cà Mau. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 826.06 km2 (82.606 ha), trong đó, đất cho sản xuất nơng nghiệp là 67.320,22 ha, chiếm 80,97% diện tích tự nhiên, đất lâm nghiệp có rừng 9.008,6 ha, chiếm 10,24%. Đất ở 1.033,65 ha, chiếm 1,19 %. Đất chuyên dùng 3.320., ha, chiếm 3.61%. Huyện Đầm Dơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc trƣng khí hậu ven biển cận xích đạo. Nhiệt độ trung bình trong năm là 26,500C. Tháng nóng nhất là tháng tƣ, nhiệt độ trung bình trong tháng là 27,80C. Nằm trong khu vực đất phù sa mới đƣợc bồi đắp, huyện Đầm Dơi có địa hình bằng phẳng, hơi thoải dần theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, khu vực giáp thành phố Cà Mau tƣơng đối cao, trung bình 0,6 - 0,7m. Địa hình bị chia cắt bởi hệ thống kênh rạch chằng chịt, có các sơng lớn nhƣ: Gành Hào, Đầm Chim, Kênh Đội Cƣờng. Kinh tế chủ yếu của huyện Đầm Dơi là nuôi trồng thủy hải sản.

Huyện Đầm Dơi có 15 đơn vị xã và 01 thị trấn (Thanh Tùng, Quách Phẩm, Quách Phẩm Bắc, Trần Phán, Tân Duyệt, Tạ An Khƣơng, Tạ An Khƣơng Đông, Tạ

An Khƣơng Nam, Tân Đức, Tân Tiến, Nguyễn Huân, Tân Thuận, Ngọc Chánh, Tân Trung, Tân Dân và thị trấn Đầm Dơi); Có 132 ấp, khóm.

Tiềm năng kinh tế biển là một trong những thế mạnh của huyện, vùng biển Cà Mau là một trong 4 ngƣ trƣờng lớn của cả nƣớc, trữ lƣợng lớn, chủng loại đa dạng, nhiều loại có giá trị kinh tế cao nhƣ: Tôm, mực, ghẹ, cá chim, cá mú,...Các tổ chức quốc tế và trong nƣớc đã nghiên cứu vùng biển Cà Mau và đánh giá trữ lƣợng hải sản ở vùng biển Cà Mau cho phép khai thác hàng năm khoảng 600 - 700 ngàn tấn, lớn nhất là ở vùng biển có độ sâu 21m - 50m. Tài nguyên biển Đầm Dơi cịn có đặc thù riêng về khả năng phát triển du lịch ven biển, làm muối - xã Tân Thuận là nơi làm muối duy nhất của tỉnh Cà Mau. Đầm Dơi có tiềm năng du lịch sinh thái và du lịch biển, trong đó sân chim Đầm Dơi và bãi cát tại cửa biển Giá Lồng Đèn là những nơi có khả năng thu hút nhiều khách trong và ngoài nƣớc đến tham quan.

2.2.2. Khái quát về giáo d c và đào tạo của huyện Đầm Dơi

Giáo dục và đào tạo tỉnh Cà Mau trong những năm qua đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, chất lƣợng giáo dục có sự chuyển biến tích cực. Mạng lƣới trƣờng lớp, CSVC trƣờng học, TBDH đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ. Đội ngũ GV đƣợc củng cố về số lƣợng và chất lƣợng. Cơng tác xã hội hóa giáo dục đƣợc đẩy mạnh.

Đầm Dơi là huyện vùng sâu của tỉnh Cà Mau nhƣng giáo dục và đào tạo của huyện Đầm Dơi có bƣớc phát triển vƣợt bậc. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Đầm Dơi luôn nhận đƣợc sự quan tâm, lãnh đạo và đầu tƣ của các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân trong huyện cùng với sự nỗ lực của tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đã có bƣớc phát triển vững chắc cả về quy mơ, chất lƣợng, hiệu quả giảng dạy. Tồn huyện có 16 trƣờng đạt chuẩn quốc gia: 01 trƣờng mầm non, 13 trƣờng tiểu học, 02 trƣờng trung học cơ sở. Đối với cấp THPT, hiện tại huyện Đầm Dơi có 04 trƣờng THPT, trong đó có 01 trƣờng đạt Chuẩn quốc gia là trƣờng THPT Đầm Dơi tại thị trấn Đầm Dơi. Đây là trƣờng THPT đầu tiên trong tỉnh Cà Mau đạt Chuẩn quốc gia.

Hệ thống mạng lƣới trƣờng lớp đã đƣợc sắp xếp, mở rộng ngày càng hợp lí, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời học, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của học sinh. Tồn huyện có 73 trƣờng học, 16/16 đơn vị xã, thị trấn thành lập Trung tâm học tập cộng đồng.

Huyện Đầm Dơi có 1.330 phịng học, phịng chức năng, phịng làm việc. Đa số các các phòng học, phòng làm việc đều đƣợc xây dựng cơ bản chiếm hơn 60%, số cịn lại là phịng bán cơ bản, khơng có phịng cây lá tạm bợ.

Chất lƣợng giáo dục hai mặt trong tồn huyện có sự chuyển biến rõ rệt. Giáo dục toàn diện cho học sinh đƣợc quan tâm đúng mức, công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém đƣợc chú trọng. Các phong trào mũi nhọn tiếp tục đƣợc duy trì và phát triển, tỷ lệ trẻ đến trƣờng đều đạt yêu cầu đề ra.

Tổng số cán bộ quản lí, nhà giáo và nhân viên tồn huyện là 2.144 ngƣời. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn ở các cấp học: mầm non đạt 97.95%, tiểu học đạt 99.77%, trung

học cơ sở đạt 99.20%, THPT đạt 99.32%. Nhìn chung, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí đa số đều có phẩm chất đạo đức tốt, đạt chuẩn trình độ chun mơn, u nghề, u trẻ, tận tụy với công việc. Chất lƣợng giảng dạy và giáo dục các em ngày càng đƣợc nâng cao.

2.2.3. Khái quát về các Trường Trung học phổ thông ở huyện Đầm Dơi

Huyện Đầm Dơi là một huyện vùng sơng nƣớc có diện tích rộng, đơng dân, việc đi lại của học sinh gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, trên địa bàn huyện có 4 trƣờng THPT, trƣờng THPT Đầm Dơi và trƣờng THPT Thái Thanh Hòa là 2 trƣờng tại nội ô thị trấn Đầm Dơi, còn trƣờng THPT Tân Đức và trƣờng THPT Quách Văn Phẩm là 2 trƣờng nằm ở xã, cách trung tâm thị trấn Đầm Dơi hơn 20km. Trƣờng THPT Đầm Dơi là trƣờng THPT đạt chuẩn Quốc gia đầu tiên ở cấp THPT của tỉnh Cà Mau.

Mặt mạnh:

Những năm gần đây sự nghiệp giáo dục của huyện đƣợc Đảng, chính quyền các cấp, các ngành quan tâm. Hệ thống trƣờng lớp, nhà hiệu bộ, nhà công vụ đƣợc đầu tƣ xây dựng và mua sắm góp phần đƣa chất lƣợng của huyện Đầm Dơi ngày càng toàn diện hơn.

Theo số liệu Báo cáo đầu năm học 2020 - 2021 của 4 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Đầm Dơi. Toàn huyện hiện có 4 trƣờng học với 11 cán bộ quản lí, 225 giáo viên, với 104 lớp và 4377 học sinh, trong đó:

Bảng 2.2. Số lượng trường học, lớp, CBQL, GV và số lượng học sinh toàn huyện đầu năm học 2020 – 2021 TT Tên trƣờng Số lớp CBQL Giáo viên Học sinh Ghi chú 1 THPT Đầm Dơi 45 3 98 1984

2 THPT Thái Thanh Hòa 32 4 71 1358

3 THPT Tân Đức 9 2 19 338

4 THPT Quách Văn Phẩm 18 2 37 697

Tổng 104 11 225 4377

Giáo viên bậc THPT của toàn huyện đạt chuẩn là 100% và trên chuẩn, đa số GV đều có ý thức tốt trong cơng tác, tâm huyết với nghề nghiệp, tích cực học tập, tự bồi dƣỡng về chuyên môn để đáp ứng yêu cầu công tác đƣợc giao.

Một số hạn chế:

- Các trƣờng THPT còn gặp khó khăn về vốn đầu tƣ cơ sở vật chất cho các trƣờng khi triển khai xây dựng các trƣờng đạt chuẩn Quốc gia, kiên cố hóa trƣờng lớp.

- Địa bàn huyện Đầm Dơi rộng, dân cƣ thƣa nên số lƣợng học sinh ở trƣờng xã gặp khó trong cơng tác tuyển sinh lớp 10.

- Chất lƣợng giáo dục giữa các trƣờng chƣa đồng đều; chất lƣợng giáo dục mũi nhọn không ổn định, bền vững, sự đầu tƣ cho công tác bồi dƣỡng HS giỏi, HS năng

khiếu chƣa tƣơng xứng với điều kiện, mục tiêu phát triển nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở các trường trung học phổ thông huyện đầm dơi tỉnh cà mau (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)