Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến ý định nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 81)

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Phân tích hồi quy bội MLR (Multiple Linear Regession)

4.5.4. Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp

Để đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm bà mẹ phân theo nghề nghiệp, tác giả tiến hành phân tích phương sai ANOVA với mức ý nghĩa α = 0,05 (tức là độ tin cậy 95%), tác giả thu được kết quả như sau:

Bảng 4.22: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

BI 1,758 5 265 0,122

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) Bảng 4.23: Kết quả ANOVA

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

Kết quả kiểm định ANOVA từ SPSS 20.0 cho thấy: kiểm định Levene về phương sai đồng nhất khơng có ý nghĩa (Sig. = 0,122 > 0,05; Bảng 4.22), nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương sai của các nhóm. Tiếp theo, kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm (Sig. = 0,014 < 0,05; Bảng 4.23). Tiếp theo, tác giả sử dụng phép kiểm định hậu ANOVA (ANOVA Post Hoc tests) đối với yếu tố ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu vì do có sự khác biệt giữa các nhóm bà mẹ có nghề nghiệp khác nhau (Sig. = 0,014 < 0,05; Bảng 4.23) để tìm xem sự khác biệt cụ thể ở nhóm nào. Kết quả ở bảng kiểm định Post Hoc về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM (Phụ lục 7.4, Bảng 7.15) cho thấy: có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong

Tổng

biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.

BI

Giữa các nhóm 9,330 5 1,866 2,903 0,014

Trong các nhóm 170,324 265 0,643

sáu tháng đầu giữa nhóm bà mẹ là học sinh/ sinh viên so với năm nhóm bà mẹ cịn lại là: nhóm bà mẹ là cán bộ quản lý (Sig. = 0,005 < 0,05), nhóm bà mẹ là nhân viên văn phịng (Sig. = 0,005 < 0,05), nhóm bà mẹ là cơng nhân (Sig. = 0,005 < 0,05), nhóm bà mẹ làm cơng việc nội trợ (Sig. = 0,008 < 0,05) và nhóm bà mẹ làm nghề khác (Sig. = 0,004 < 0,05). Điều này cũng có nghĩa là nhóm bà mẹ là học sinh/ sinh viên có mức độ trung bình về ý định ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu thấp hơn năm nhóm bà mẹ có nghề nghiệp cịn lại (khác biệt của trung bình (I-J) giữa nhóm bà mẹ là học sinh/ sinh viên so với năm nhóm bà mẹ có nghề nghiệp cịn lại đều nhỏ hơn 0 có ý nghĩa thống kê).

Kết quả ở bảng kiểm định Post Hoc (Phụ lục 7.4, Bảng 7.15) cũng cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu giữa năm nhóm bà mẹ có nghề nghiệp cịn lại là: cán bộ quản lý, nhân viên văn phịng, cơng nhân, nội trợ và nghề nghiệp khác vì mức ý nghĩa giữa năm nhóm bà mẹ này đều có giá trị Sig. = 1,000 > 0,05.

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến ý định nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(173 trang)
w