CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Phân tích hồi quy bội MLR (Multiple Linear Regession)
4.5.1. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi
Để đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm bà mẹ phân theo độ tuổi, tác giả tiến hành phân tích phương sai ANOVA với mức ý nghĩa α = 0,05 (tức là độ tin cậy 95%), tác giả thu được kết quả như sau:
Bảng 4.16: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
BI 1,064 3 267 0,365
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) Bảng 4.17: Kết quả ANOVA
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)
Kết quả kiểm định ANOVA từ SPSS 20.0 cho thấy: kiểm định Levene về phương sai đồng nhất khơng có ý nghĩa (Sig. = 0,365 > 0,05; Bảng 4.16), nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương sai của các nhóm. Tiếp theo, kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm cũng cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm (Sig. = 0,115 > 0,05; Bảng 4.17). Vậy, ta có thể kết luận: Ở độ tin cậy 95% khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu giữa bốn nhóm bà mẹ mang thai có độ tuổi khác nhau.
Tổng
biến thiên Df
Trung bình
biến thiên F Sig.
BI
Giữa các nhóm 3,945 3 1,315 1,998 0,115
Trong các nhóm 175,709 267 0,658
4.5.2. Kiểm định sự khác biệt theo tình trạng hơn nhân
Để đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm bà mẹ phân theo tình trạng hơn nhân, tác giả tiến hành phân tích phương sai ANOVA với mức ý nghĩa α = 0,05 (tức là độ tin cậy 95%), tác giả thu được kết quả như sau:
Bảng 4.18: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
BI 5,942 3 267 0,001
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) Bảng 4.19: Kết quả ANOVA
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)
Kết quả kiểm định ANOVA từ SPSS 20.0 cho thấy: kiểm định Levene về phương sai đồng nhất có ý nghĩa (Sig. = 0,001 < 0,05; Bảng 4.18), nghĩa là có sự khác biệt về phương sai của các nhóm. Tiếp theo, kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm cũng cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm (Sig. = 0,000 < 0,05; Bảng 4.19). Qua đó, ta có thể kết luận: Ở độ tin cậy 95% có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu giữa các nhóm bà mẹ mang thai có tình trạng hơn nhân khác nhau. Tiếp theo, tác giả sử dụng phép kiểm định hậu ANOVA (ANOVA Post Hoc tests) để tìm xem sự khác biệt cụ thể ở nhóm nào. Kết quả ở bảng kiểm định Post Hoc về ý định ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM (Phụ lục 7.2, Bảng 7.7) cho thấy: có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu giữa nhóm bà mẹ đã kết hơn so với ba nhóm bà mẹ cịn lại là: nhóm bà mẹ ly thân (Sig. = 0,000 < 0,05), nhóm bà mẹ ly hơn (Sig. = 0,008 < 0,05) và nhóm bà mẹ chưa kết hơn chính thức (Sig. = 0,008 < 0,05). Điều này cũng có nghĩa là nhóm bà mẹ đã kết hơn có mức độ trung bình về ý định
Tổng
biến thiên Df Trung bình biến thiên F Sig.
BI
Giữa các nhóm 25,994 3 8,665 15,056 0,000
Trong các nhóm 153,660 267 0,576
ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu cao hơn các nhóm bà mẹ ly thân, ly hơn và chưa kết hơn chính thức (khác biệt của trung bình (I-J) giữa nhóm bà mẹ đã kết hơn so với ba nhóm bà cịn lại đều lớn hơn 0 có ý nghĩa thống kê).
Kết quả ở bảng kiểm định Post Hoc (Phụ lục 7.2, Bảng 7.7) cũng cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu giữa ba nhóm bà mẹ ly thân, ly hơn và chưa kết hơn chính thức vì mức ý nghĩa Sig. giữa ba nhóm này đều lớn hơn 0,05.
4.5.3. Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn
Để đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm bà mẹ phân theo trình độ học vấn, tác giả tiến hành phân tích phương sai ANOVA với mức ý nghĩa α = 0,05 (tức là độ tin cậy 95%), tác giả thu được kết quả như sau:
Bảng 4.20: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
BI 3,117 3 267 0,027
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) Bảng 4.21: Kết quả ANOVA
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)
Kết quả kiểm định ANOVA từ SPSS 20.0 cho thấy: kiểm định Levene về phương sai đồng nhất có ý nghĩa (Sig. = 0,027 < 0,05; Bảng 4.20), nghĩa là có sự khác biệt về phương sai của các nhóm. Tiếp theo, kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm (Sig. = 0,784 > 0,05; Bảng 4.21). Tiếp theo, tác giả sử dụng phép kiểm định hậu ANOVA (ANOVA Post Hoc tests) đối với yếu tố ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu vì do phương sai khác nhau (Sig. = 0,027 < 0,05; Bảng 4.20). Kết quả ở bảng kiểm định Post Hoc về ý định ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu
Tổng
biến thiên Df
Trung bình
biến thiên F Sig.
BI
Giữa các nhóm 0,719 3 0,240 0,357 0,784
Trong các nhóm 178,935 267 0,670
của bà mẹ mang thai tại TP. HCM (Phụ lục 7.3, Bảng 7.11) cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu giữa bốn nhóm bà mẹ có trình độ học vấn khác nhau vì mức ý nghĩa giữa các nhóm này đều có giá trị Sig. = 1,000 > 0,05.
4.5.4. Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp
Để đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm bà mẹ phân theo nghề nghiệp, tác giả tiến hành phân tích phương sai ANOVA với mức ý nghĩa α = 0,05 (tức là độ tin cậy 95%), tác giả thu được kết quả như sau:
Bảng 4.22: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
BI 1,758 5 265 0,122
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) Bảng 4.23: Kết quả ANOVA
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)
Kết quả kiểm định ANOVA từ SPSS 20.0 cho thấy: kiểm định Levene về phương sai đồng nhất khơng có ý nghĩa (Sig. = 0,122 > 0,05; Bảng 4.22), nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương sai của các nhóm. Tiếp theo, kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm (Sig. = 0,014 < 0,05; Bảng 4.23). Tiếp theo, tác giả sử dụng phép kiểm định hậu ANOVA (ANOVA Post Hoc tests) đối với yếu tố ý định nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu vì do có sự khác biệt giữa các nhóm bà mẹ có nghề nghiệp khác nhau (Sig. = 0,014 < 0,05; Bảng 4.23) để tìm xem sự khác biệt cụ thể ở nhóm nào. Kết quả ở bảng kiểm định Post Hoc về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM (Phụ lục 7.4, Bảng 7.15) cho thấy: có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong
Tổng
biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.
BI
Giữa các nhóm 9,330 5 1,866 2,903 0,014
Trong các nhóm 170,324 265 0,643
sáu tháng đầu giữa nhóm bà mẹ là học sinh/ sinh viên so với năm nhóm bà mẹ cịn lại là: nhóm bà mẹ là cán bộ quản lý (Sig. = 0,005 < 0,05), nhóm bà mẹ là nhân viên văn phịng (Sig. = 0,005 < 0,05), nhóm bà mẹ là cơng nhân (Sig. = 0,005 < 0,05), nhóm bà mẹ làm cơng việc nội trợ (Sig. = 0,008 < 0,05) và nhóm bà mẹ làm nghề khác (Sig. = 0,004 < 0,05). Điều này cũng có nghĩa là nhóm bà mẹ là học sinh/ sinh viên có mức độ trung bình về ý định ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu thấp hơn năm nhóm bà mẹ có nghề nghiệp cịn lại (khác biệt của trung bình (I-J) giữa nhóm bà mẹ là học sinh/ sinh viên so với năm nhóm bà mẹ có nghề nghiệp cịn lại đều nhỏ hơn 0 có ý nghĩa thống kê).
Kết quả ở bảng kiểm định Post Hoc (Phụ lục 7.4, Bảng 7.15) cũng cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu giữa năm nhóm bà mẹ có nghề nghiệp cịn lại là: cán bộ quản lý, nhân viên văn phịng, cơng nhân, nội trợ và nghề nghiệp khác vì mức ý nghĩa giữa năm nhóm bà mẹ này đều có giá trị Sig. = 1,000 > 0,05.
4.5.5. Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập hộ gia đình
Để đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm bà mẹ phân theo mức thu nhập hộ gia đình, tác giả tiến hành phân tích phương sai ANOVA với mức ý nghĩa α = 0,05 (tức là độ tin cậy 95%), tác giả thu được kết quả như sau:
Bảng 4.24: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
BI 6,002 4 266 0,000
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) Bảng 4.25: Kết quả ANOVA
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) Tổng
biến thiên Df Trung bình biến thiên F Sig.
BI
Giữa các nhóm 5,154 4 1,288 1,964 0,100
Trong các nhóm 174,500 266 0,656
Kết quả kiểm định ANOVA từ SPSS 20.0 cho thấy: kiểm định Levene về phương sai đồng nhất có ý nghĩa (Sig. = 0,000 < 0,05; Bảng 4.24), nghĩa là có sự khác biệt về phương sai của các nhóm. Tiếp theo, kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm (Sig. = 0,100 > 0,05; Bảng 4.25). Tiếp theo, tác giả sử dụng phép kiểm định hậu ANOVA (ANOVA Post Hoc tests) đối với yếu tố ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu vì do phương sai khác nhau (Sig. = 0,000 < 0,05; Bảng 4.24). Kết quả ở bảng kiểm định Post Hoc về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM (Phụ lục 7.5, Bảng 7.19) cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu giữa năm nhóm bà mẹ có thu nhập trung bình hằng tháng của hộ gia đình khác nhau vì mức ý nghĩa Sig. giữa năm nhóm bà mẹ này đều lớn hơn 0,05.
Tóm tắt chương 4
Với mục đích kiểm định các thang đo, kiểm định mơ hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu đã được xây dựng ở chương 2, chương 4 này tiến hành lấy mẫu nghiên cứu gồm 271 bà mẹ mang thai và thực hiện phân tích Cronbach’s Alpha; phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy bội (MLR), kiểm định ANOVA.
Kết quả cho thấy, mơ hình các yếu tố tác động đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM gồm 04 yếu tố được xếp theo mức độ quan trọng giảm dần như sau: cho con bú tự hiệu quả (β = 0,274); thái độ (β = 0,243); chuẩn chủ quan (β = 0,219); và cuối cùng là kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ (β = 0,196).
Mơ hình nghiên cứu giả thích được 62,3% sự biến thiên của biến phụ thuộc ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM. Nội dung tiếp theo (chương 5) sẽ thảo luận kết quả kiểm định này.
Kết quả kiểm định sự khác biệt về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM theo các đặc điểm cá nhân
của bà mẹ (độ tuổi, tình trạng hơn nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập hộ gia đình) cho thấy: với độ tin cậy 95%, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu đối với các đặc điểm độ tuổi của bà mẹ, trình độ học vấn và thu nhập hộ gia đình; ngược lại, với độ tin cậy 95%, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu đối với các đặc điểm tình trạng hơn nhân và nghề nghiệp của bà mẹ. Trong đó, nhóm bà mẹ đã kết hơn có mức độ trung bình về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu cao hơn các nhóm bà mẹ có tình trạng hơn nhân cịn lại; và nhóm các bà mẹ là học sinh/ sinh viên có mức độ trung bình về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu thấp hơn các nhóm bà mẹ có nghề nghiệp cịn lại.
CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ
Giới thiệu
Chương 4 đã phân tích các kết quả nghiên cứu đạt được. Chương 5 này sẽ trình bày tóm tắt những nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị giúp các nhà quản trị trong lĩnh vực sức khỏe hoạch định các chương trình can thiệp phù hợp vào việc nuôi con bằng sữa mẹ. Cuối cùng, nêu lên những hạn chế của nghiên cứu này và hướng nghiên cứu tiếp theo.
5.1. Tóm tắt nội dung nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các yếu tố tác động đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM, đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố, kiểm định sự khác biệt về ý định ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM có đặc điểm khác nhau về độ tuổi, tình trạng hơn nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập hộ gia đình.
Nghiên cứu được tiến hành từ việc tham khảo các lý thuyết và kết quả nghiên cứu của những nghiên cứu trước đây về ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ của bà mẹ. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất mơ hình lý thuyết các yếu tố tác động đến ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM ban đầu gồm sáu yếu tố là thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, cho con bú tự hiệu quả, kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ, giá trị cảm nhận; và biến phụ thuộc là ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM.
Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát cho các thang đo. Kết quả nghiên cứu định tính đề xuất yếu tố giá trị cảm nhận với các biến quan sát có nội dung đã được bao hàm trong thang đo kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ và thang đo ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu nên khơng đưa vào mơ hình nghiên cứu chính thức, chỉ có năm yếu tố tác động đến ý định ni con
hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM là thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, cho con bú tự hiệu quả và kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ; đồng thời phát triển thang đo năm yếu tố này gồm 29 biến quan sát và thang đo ý định ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu gồm 03 biến quan sát.
Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua nghiên cứu định lượng bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bà mẹ mang thai thông qua bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng. Số mẫu thu thập được là 271 mẫu. Dữ liệu sau khi thu thập được phân tích bằng phần mềm xử lý thống kế SPSS 20.0.
Kết quả đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy các biến đo lường của các thành phần đều đạt yêu cầu. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy mơ hình phù hợp và biến phụ thuộc đạt được giá trị hội tụ. Vì vậy, mơ hình nghiên chính thức được giữ ngun. Tiếp theo, kết quả kiểm tra hệ số tương quan cho thấy các biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc, đồng thời các biến độc lập đạt được giá trị phân biệt. Tiếp theo, tác giả đưa ra các nhân tố của mơ hình chính thức vào phân tích hồi quy bội và kiểm định giả thuyết nghiên cứu. Sau cùng, tác giả kiểm định giả thuyết có hay khơng sự khác biệt của yếu tố ý định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của bà mẹ mang thai tại TP. HCM theo đặc điểm cá nhân thông qua công cụ kiểm định phân tích phương sai ANOVA với độ tin cậy 95%.
Kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy, mơ hình năm yếu tố thu được từ phân tích nhân tố khám phá (EFA) thì có bốn yếu tố gồm: cho con bú tự hiệu quả, thái độ, chuẩn chủ quan, kiến thức ni con bằng sữa mẹ là tác động có ý nghĩa đến