Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng trung

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học 2 buổingày ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 42)

9. Cấu trúc của luận văn

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng trung

trƣờng trung học cơ sở

Quản lý công tác CNL ở các trƣờng THCS chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố, các yếu tố đó đƣợc xem xét từ các mối quan hệ bên ngoài (các yếu tố khách quan) và mối quan hệ bên trong (các yếu tố chủ quan) của mỗi nhà trƣờng.

1.5.1. Các yếu tố khách quan

1.5.1.1. Các yếu tố thuộc về chính sách

Việc quản lý cơng tác CNL có hiệu quả, đúng với quan điểm chỉ đạo là nhiệm vụ quan trọng đối với ngƣời HT trƣờng THCS. Bộ Giáo dục và Đào tạo rất quan tâm đến cơng tác CNL và đã có nhiều văn bản chỉ đạo công tác CNL, cụ thể:

Điều lệ trƣờng THCS, THPT và trƣờng phổ thông nhiều cấp học [5]; trong đó Điều 30, 31 nêu rõ nhiệm vụ và quyền hạn của GV, GVCN.

Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH, Hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm 2010 – 2011 chỉ đạo rõ: “Tăng cƣờng vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc giáo dục đạo đức, giáo dục hƣớng nghiệp, giáo dục giá trị và kỹ năng sống, tƣ vấn học đƣờng,.. cho học sinh”.

Thông tƣ số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông.

Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT, ban hành kèm theo thông tƣ số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Thông tƣ 15/2017/TT-BGDĐT ngày 9/9/2018 quy định về “sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo thông tƣ số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo”.

Đây là những căn cứ pháp lí quan trọng để ngƣời HT áp dụng quản lý công tác CNL.

1.5.1.2. Môi trường xã hội

Điều kiện tự nhiên – xã hội, địa bàn dân cƣ nơi HS sinh sống ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác GD của nhà trƣờng. Trong điều kiện hiện đại, xã hội ngày càng phức tạp, quan hệ xã hội ngày càng phong phú, HS tiếp cận thông tin bằng nhiều nguồn khác nhau, nên dễ dàng học hỏi những kiến thức có ích nhƣng cũng rất dễ bị lơi kéo, kích động, dễ bị nhiễm tƣ tƣởng bàng quan, thói quen hƣởng thụ, lƣời lao động. Nhiều tệ nạn xã hội đang xâm lấn vào học đƣờng nhƣ: văn hóa phẩm đồi trụy, ma túy, cờ bạc, thuốc lá,... khiến khơng ít HS ngoan đã trở thành HS cá biệt, điều này làm cho công tác CNL của GVCN càng thêm phức tạp và khó khăn hơn.

1.5.2. Các yếu tố chủ quan

1.5.2.1. Đội ngũ cán bộ quản lý

Hiệu quả QL công tác CNL ở trƣờng THCS phụ thuộc vào năng lực QL của đội ngũ CBQL. Nếu đội ngũ CBQL có năng lực chun mơn, nghiệp vụ tốt thì quy trình

QL cơng tác CNL sẽ đƣợc thực hiện một cách khoa học, hiệu quả và ngƣợc lại.

Phƣơng pháp, biện pháp QL cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả QL cơng tác CNL. Nếu CBQL có những phƣơng pháp, biện pháp phù hợp tác động đến GV và HS thì sẽ đem lại hiệu quả cao. Chính vì vậy đội ngũ CBQL cần có những phƣơng pháp QL phù hợp.

Uy tín của đội ngũ CBQL cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến hiệu quả QL công tác CNL. Nếu CBQL có uy tín với đồng nghiệp, học sinh, PHHS thì cơng tác QL sẽ gặp nhiều thuận lợi.

1.5.2.2. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp

Hiệu quả của công tác CNL phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ GVCNL, bởi lẽ GVCNL là nhân tố trung tâm của việc thực hiện các nhiệm vụ, công việc CNL. Ngƣời GVCNL cần có năng lực chun mơn vững vàng, có lịng say mê nghề nghiệp, lƣơng tâm nghề nghiệp, sự tận tụy với HS, với công việc, tác phong làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm. Với mỗi ngƣời làm cơng tác GD thì tình yêu thƣơng là điều quan trọng nhất. Tình yêu thƣơng, sự tận tình, ân cần, chu đáo với HS là dƣỡng chất tốt nhất trong sự nghiệp trồng ngƣời của GVCNL, chính điều này ảnh hƣởng sâu sắc đến sự hình thành nhân cách HS, quyết định sự thành bại của cơng tác GD HS nói chung và cơng tác CNL nói riêng.

1.5.2.3. Gia đình học sinh

Gia đình là mơi trƣờng GD, lực lƣợng GD đầu tiên, ảnh hƣởng một cách sâu sắc đến quá trình GD HS. Trong quá trình tu dƣỡng, rèn luyện, HS luôn chịu sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó gia đình là nền tảng, tác động thƣờng xun, liên tục và lâu dài nhất. Do đó, gia đình có vai trị quan trọng đối với hiệu quả của hoạt động GD HS. Nếu cha mẹ HS quan tâm đến con cái của họ, thƣờng xuyên tiếp xúc, liên lạc với GVCN, với nhà trƣờng, chung tay GD HS thì kết quả công tác CNL sẽ tốt hơn.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trên cơ sở tổng quan các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài và các khái niệm cơ bản phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài nhƣ: quản lý, quản lý giáo dục, công tác chủ nhiệm lớp, quản lý công tác chủ nhiệm lớp; từ việc phân tích vị trí, vai trị và nội dung của công tác chủ nhiệm lớp ở nhà trƣờng THCS, chƣơng 1 đã làm rõ các vấn đề về quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng THCS bao gồm: xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp, tổ chức thực hiện nội dung công tác chủ nhiệm lớp, chỉ đạo thực hiện công tác chủ nhiệm lớp, kiểm tra và đánh giá công tác chủ nhiệm lớp.

Để quản lý công tác chủ nhiệm lớp một cách hiệu quả, từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng, các cấp quản lý trƣờng THCS phải nắm vững những vấn đề cơ bản về khoa học quản lý nói chung và quản lý nhà trƣờng THCS nói riêng; trên cơ sở đó vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trong q trình quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp của trƣờng mình nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu giáo dục đã đề ra.

Đây là những căn cứ khoa học cần thiết, làm tiền đề cho tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng THCS quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng trong chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng

2.1.1. Mục đích khảo sát

Xác định căn cứ thực tiễn để từ đó đề xuất một số biện pháp QL công tác CNL ở các trƣờng THCS quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.

2.1.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng công tác CNL tại các trƣờng THCS quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng và nguyên nhân của những thực trạng này.

- Thực trạng QL công tác CNL tại các trƣờng THCS quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng và nguyên nhân của những thực trạng này.

2.1.3. Đối tƣợng, địa bàn khảo sát

- Đối tƣợng khảo sát: 22 CBQL, 133 GVCN, 200 HS và 150 PHHS của các trƣờng THCS quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.

- Địa bàn khảo sát: Chúng tôi khảo sát tại 10 trƣờng THCS quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng (Chu Văn An, Đỗ Đăng Tuyển, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Trãi, Hoàng Diệu, Huỳnh Thúc Kháng, Lê Thị Hồng Gấm, Nguyễn Duy Hiệu, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Đình Phùng).

2.1.4. Phƣơng pháp khảo sát

- Sử dụng bảng hỏi nhằm thu thập ý kiến của CBQL, GV, HS của các trƣờng THCS quận Thanh Khê, Đà Nẵng về vấn đề khảo sát.

- Quan sát thực tế hoạt động CNL và QL hoạt động CNL ở các trƣờng THCS quận Thanh Khê, Đà Nẵng.

- Phƣơng pháp xử lí dữ liệu: sử dụng một số cơng thức thống kê tốn học để xử lý các số liệu đã thu nhận đƣợc của đề tài về mặt định lƣợng, xác định giá trị của các số liệu sau khi xử lý: phƣơng pháp tính tỉ lệ %, phƣơng pháp tính hệ số theo thông số đo (để đánh giá mức độ thƣờng xuyên thực hiện, kết quả thực hiện, mức độ cần thiết và khả thi của những biện pháp).

2.1.5. Tiến trình, thời gian khảo sát, cách xử lí số liệu khảo sát

- Tiến trình khảo sát:

Xây dựng phiếu hỏi: Nội dung các câu hỏi trên phiếu khảo sát đảm bảo tính logic nhằm thu thập thơng tin về thực trạng theo mục tiêu nghiên cứu đề tài.

Tiến hành khảo sát: Gởi phiếu hỏi đến từng đối tƣợng khảo sát.

Xử lí số liệu, viết báo cáo kết quả khảo sát: Tiến hành thu thập các phiếu khảo sát đã gởi và xử lí số liệu, lên thống kê các bảng biểu, từ đó đánh giá thực trạng công tác CNL và thực trạng quản lý công tác CNL tại các trƣờng THCS quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.

- Thời gian khảo sát: từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2020. - Cách xử lí số liệu khảo sát: Mức độ Mức độ đánh giá Định lƣợng điểm Điểm trung bình cộng các ý kiến khảo sát Mức 1 Tốt Rất thƣờng xuyên Rất quan trọng 4 điểm Từ 3.26 đến 4.0 Mức 2 Khá Thƣờng

xuyên Quan trọng 3 điểm Từ 2.51 đến

3.25 Mức 3 Trung bình Khơng thƣờng xun Ít quan trọng 2 điểm Từ 1.76 đến 2.50

Mức 4 Yếu Chƣa bao

giờ

Không

quan trọng 1 điểm Từ 1.0 đến

1.75

2.2. Khái quát tình hình kinh tế – xã hội và giáo dục quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng thành phố Đà Nẵng

2.2.1. Tình hình kinh tế – xã hội quận Thanh Khê

Quận Thanh Khê nằm trung tâm về phía Tây – Bắc thành phố Đà Nẵng, phía Đơng và Nam giáp quận Hải Châu, phía Tây giáp quận Cẩm Lệ và Liên Chiểu, phía Bắc giáp vịnh Đà Nẵng. Đây là địa phƣơng có nhiều lợi thế trong phát triển thƣơng mại, dịch vụ, giao thông vận tải và kinh tế biển, với chiều dài bờ biển khoảng 4,287 km trải dài trên bốn phƣờng giáp vịnh Đà Nẵng là Thanh Khê Tây, Thanh Khê Đông, Xuân Hà, Tam Thuận.

Quận Thanh Khê có diện tích tự nhiên là 9,47 km , chiếm 4.5% diện tích tồn 2

thành phố Đà Nẵng. Toàn quận có 10 phƣờng: Thạc Gián, Vĩnh Trung, Tân Chính, Tam Thuận, Chính Gián, Xuân Hà, Thanh Khê Đơng, Thanh Khê Tây, An Khê, Hịa Khê. Theo số liệu thống kê năm 2017, tổng số dân của quận Thanh Khê là 191.541

ngƣời. Với mật độ dân số trung bình 20.226 ngƣời/ , Thanh Khê là quận có mật độ

dân số cao của thành phố Đà Nẵng, tuy nhiên phân bố không đồng đều ở các phƣờng. Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế của quận Thanh Khê chuyển dịch theo đúng định hƣớng: dịch vụ – công nghiệp – nơng nghiệp, trong đó, dịch vụ chiếm 60,49%, công nghiệp chiếm 31,51%, nông nghiệp chiếm 8%. Kết cấu hạ tầng đơ thị trên địa bàn ngày càng hồn thiện đã tạo điều kiện cho các loại hình dịch vụ phát triển sôi động. Thƣơng mại – dịch vụ ở quận Thanh Khê phát triển theo hƣớng hiện đại, văn minh, tốc độ tăng trƣởng bình quân 8,77%/năm.

2

Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng luôn quan tâm đến công tác chỉnh trang đô thị nên đã tạo ra đƣợc sự thay đổi nhanh chóng về cảnh quan, khơng những góp phần cải thiện đáng kể các vấn đề về môi trƣờng, điều kiện ăn ở, đi lại của nhân dân, mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng thƣơng mại – dịch vụ chiếm tỷ trọng cao. Công tác thu ngân sách đƣợc tập trung đẩy mạnh, kết quả thu ngân sách hằng năm đều đạt chỉ tiêu đề ra, tốc độ tăng thu bình quân giai đoạn 2015 – 2020 đạt 18,2%.

Thanh Khê là quận trung tâm thứ hai của thành phố Đà Nẵng, tình hình văn hóa có sự tăng trƣởng rõ n t. Đời sống vật chất và tinh thần ngày đƣợc nâng cao, mức sống của các đối tƣợng chính sách đƣợc cải thiện. Công tác quy hoạch đô thị, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng đƣợc quận tập trung đẩy mạnh, cảnh quan đô thị và kết cấu hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn quận đƣợc thay đổi rõ nét, mang diện mạo của một đô thị hiện đại. Định hƣớng phát triển xây dựng Thanh Khê thành quận có kinh tế – xã hội phát triển, là trung tâm thƣơng mại – dịch vụ của cả thành phố.

2.2.2. Tình hình phát triển GD quận Thanh Khê

Trong những năm gần đây, ngành GD và đào tạo quận Thanh Khê có những bƣớc phát triển cả về qui mô và chất lƣợng GD, công tác giáo dục - đào tạo tiếp tục đƣợc quan tâm đầu tƣ và đổi mới, chất lƣợng dạy và học ngày càng nâng lên. Mạng lƣới trƣờng lớp đƣợc cải tạo, nâng cấp, sắp xếp phù hợp với từng địa bàn. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học đƣợc tăng cƣờng, hệ thống trƣờng lớp ngày càng đƣợc kiên cố hóa nhờ vào các nguồn vốn đầu tƣ của nhà nƣớc, chất lƣợng ở các ngành học, cấp học đƣợc đảm bảo, việc thực hiện chính sách xã hội có nhiều cách làm năng động. Đội ngũ CBQL, GV ngày càng vững mạnh đảm bảo số lƣợng và khẳng định chất lƣợng ngày càng tăng lên. Nhiều cán bộ, GV có chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm trong công tác GD nên tỉ lệ học sinh đạt hạnh kiểm khá, tốt và học lực khá, giỏi tăng hằng năm. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, tuyên truyền cổ động trực quan đƣợc tổ chức thƣờng xuyên với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Thiết chế văn hóa tại 10/10 phƣờng và các khu dân cƣ ngày càng hoàn thiện, nhà sinh hoạt cộng đồng đƣợc đầu tƣ tƣơng đối đầy đủ. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc đảm bảo, nâng cao, mức sống của các đối tƣợng chính sách đƣợc cải thiện đáng kể.

Trong nhiều năm liên tục, đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ của các cấp lãnh đạo ngành và địa phƣơng, sự hỗ trợ của các tổ chức chính trị – xã hội, sự nỗ lực không ngừng của từng trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê, nên CSVC và TBDH của các trƣờng từng bƣớc đã đƣợc đầu tƣ, nâng cấp, xây dựng mới nhiều phòng học, các phòng chức năng, khu hiệu bộ, vƣờn trƣờng, sân chơi, bãi tập cho HS. Tồn quận hiện có 44 phịng học bộ môn (Vật lý, Hóa – Sinh, Cơng nghệ, Tin học, Âm nhạc,...) và 4 phòng học Ngoại ngữ, đảm bảo giảng dạy các tiết thực hành theo chƣơng trình. Tất cả các trƣờng đều có phịng học bộ mơn đạt chuẩn và tồn quận có 19 phịng học bộ mơn đạt chuẩn. Các trƣờng THCS trên địa bàn quận đều có Thƣ viện và 100% Thƣ viện đạt chuẩn

theo quyết định 01/QĐ-BGD&ĐT của Bộ GD & ĐT, có 4 Thƣ viện đƣợc cơng nhận Thƣ viện tiên tiến.

Năm học 2019 – 2020 toàn quận Thanh Khê có 10 trƣờng THCS cơng lập, các trƣờng học đƣợc phân bố đều trên địa bàn dân cƣ, mỗi phƣờng có 1 trƣờng với 265 lớp và 10.798 HS, trong đó có 42 HS dân tộc, 89 HS khuyết tật, có 4 trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Nhờ kiên trì thực hiện đồng bộ các biện pháp trong việc huy động HS ra lớp, nên trong những năm qua đã có 100% HS trong độ tuổi ra lớp. Tuy vậy, số lƣợng HS của từng trƣờng trên địa bàn phân bố khơng đều.

Tồn quận có 519 GV, trong đó 28 GV có trình độ Cao đẳng, 451 GV có trình độ Cử nhân, 40 GV có trình độ Thạc sĩ. 100% GV có trình độ đạt chuẩn, trên chuẩn, tốt nghiệp đúng chun ngành, có trình độ chun mơn vững vàng, có đủ năng lực sƣ phạm. Về đội ngũ CBQL, tồn quận có 22 CBQL cấp THCS, 100% CBQL có trình độ đào tạo sƣ phạm trên chuẩn, 100% CBQL đã và đang đƣợc đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục. Nhƣ vậy, đội ngũ CBQL các trƣờng THCS có đủ khả năng QL tốt nhà trƣờng cũng nhƣ chỉ đạo GV thực hiện tốt các hoạt động GD HS.

2.3. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp tại các trƣờng trung học cơ sở quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng

2.3.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trƣờng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học 2 buổingày ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)