9. Cấu trúc của luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp
STT Biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên các trƣờng trung học cơ sở về tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp 38 73.1 14 26.9 0 0 2.73 2 Tổ chức phân công hợp lý và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp
35 67.3 15 28.8 2 3.9 2.63
3
Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
30 57.7 19 36.5 3 5.8 2.52
STT Biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 4
Đổi mới xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự quản của học sinh
37 71.2 15 28.8 0 0 2.71
5
Chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả các nội dung công tác chủ nhiệm lớp trong nhà trƣờng
31 59.6 19 36.5 2 3.9 2.56
6
Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài trƣờng trong công tác chủ nhiệm lớp
32 61.5 17 32.7 3 5.8 2.56
7
Định kỳ kiểm tra, đánh giá, kịp thời điều chỉnh và thúc đẩy nâng cao chất lƣợng công tác chủ nhiệm lớp
40 76.9 12 23.1 0 0 2.77
Kết quả cho thấy:
- Phần lớn các đối tƣợng đƣợc trƣng cầu ý kiến đều khẳng định tính cấp thiết của 07 biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, điểm trung bình chạy trong khoảng từ 2.52 đến 2.77.
- Biện pháp đƣợc đánh giá rất cấp thiết ở mức độ cao là “Định kỳ kiểm tra, đánh giá, kịp thời điều chỉnh và thúc đẩy nâng cao chất lƣợng công tác chủ nhiệm lớp”
2.78).
- Biện pháp đƣợc đánh giá mức độ cấp thiết thấp nhất là “Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp”
( 2.52).
X
(X
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp STT Biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên các trƣờng trung học cơ sở về tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp 34 18 0 0 2.65 2 Tổ chức phân công hợp lý và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp
39 75.0 11 21.2 2 3.8 2.71
3
Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
33 63.5 19 36.5 0 0 2.63
4
Đổi mới xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự quản của học sinh
26 50.0 23 44.2 3 5.8 2.44
5
Chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả các nội dung công tác chủ nhiệm lớp trong nhà trƣờng 31 59.6 18 34.6 3 5.8 2.54 6 Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài trƣờng trong công tác chủ nhiệm lớp 30 57.7 19 36.5 3 5.8 2.52 7 Định kỳ kiểm tra, đánh giá, kịp thời điều chỉnh và thúc đẩy nâng cao chất lƣợng công tác chủ nhiệm lớp
31 59.6 15 28.8 6 11.6 2.48
Kết quả cho thấy:
- Phần lớn các đối tƣợng đƣợc trƣng cầu ý kiến đều khẳng định tính khả thi của 07 biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, điểm trung bình chạy trong khoảng từ 2.44 đến 2.71.
- Biện pháp đƣợc đánh giá rất khả thi ở mức độ cao là “Tổ chức phân công hợp
lý và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp” ( 2.72).
- Biện pháp đƣợc đánh giá mức độ khả thi thấp nhất là “Đổi mới xây dựng kế
hoạch công tác chủ nhiệm lớp ” ( 2.44).
X
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Dựa trên căn cứ pháp lý và thực tiễn, chúng tôi đề xuất 7 biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đáp ứng các yêu cầu đổi mới đang đặt ra. Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp đề xuất góp phần nâng cao năng lực quản lý học sinh, năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh và ý thức trách nhiệm, sự phát triển năng lực nghề của giáo viên đáp ứng với chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.
Kết quả khảo nghiệm các biện pháp cho thấy: các cán bộ, giáo viên có năng lực và có nhiều kinh nghiệm trong quản lý công tác chủ nhiệm ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng đều khẳng định về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất. CBQL các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê có thể xem xét và vận dụng những biện pháp này để quản lý công tác chủ nhiệm lớp của trƣờng mình hoặc ở những địa bàn có điều kiện tƣơng tự. Có thể khẳng định, cơng tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng trung học góp phần rất quan trọng trong việc giáo dục toàn diện học sinh – thực hiện mục tiêu giáo dục. Đội ngũ giáo viên có năng lực làm cơng tác chủ nhiệm tốt, đồng thời cán bộ quản lý của nhà trƣờng có những biện pháp hữu hiệu quản lý đội ngũ giáo viên sẽ góp phần tích cực đƣa chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng phát triển. Nhƣ vậy, các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra trong đề tài cơ bản đã đƣợc thực hiện.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng Trung học cơ sở là những tác động của ngƣời Hiệu trƣởng trong quá trình xây dựng kế hoạch; tổ chức các cá nhân các bộ phận, xây dựng các quy chế làm việc, phối hợp của các lực lƣợng; tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng, nghiệp vụ, hƣớng dẫn, chỉ huy, tạo môi trƣờng thuận lợi; kiểm tra, đánh giá, động viên, khen thƣởng đối với các cá nhân, các bộ phận tham gia vào công tác chủ nhiệm lớp đáp ứng những yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng Trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay bao gồm các yếu tố thuộc về chủ thể quản lí, yếu tố thuộc về đối tƣợng quản lí và yếu tố thuộc về mơi trƣờng quản lí.
Cơng tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng phổ thông, đặc biệt là khối THCS là một nhiệm vụ quan trọng và vô cùng cần thiết, cả nƣớc đang thực hiện đổi mới chƣơng trình GD phổ thơng. Chất lƣợng GD phổ thông đƣợc nâng lên phần lớn nhờ vào đội ngũ GVCNL - ngƣời đóng vai trị QL trực tiếp hoạt động dạy và học ở mỗi đơn vị lớp. Trong quá trình đổi mới GD hiện nay, cùng với việc chuẩn hóa trong GD, những yêu cầu mới về ngƣời GV nói chung và GVCNL nói riêng cũng thay đổi. Do đó, Hiệu trƣởng và đội ngũ CBQL các trƣờng cần có những biện pháp QL cơng tác chủ nhiệm lớp phù hợp để nâng cao năng lực làm công tác CNL cho đội ngũ GVCN tạo điều kiện để họ đƣợc học hỏi, bồi dƣỡng, vƣơn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đáp ứng với yêu cầu mới của toàn ngành.
Qua nghiên cứu cở sở lý luận có liên quan đến đề tài chúng tơi thấy:
Biện pháp quản lý công tác CNL là cách thức lập kế hoạch, điều khiển, tổ chức, chỉ đạo của Hiệu trƣởng đối với công tác CNL của đội ngũ GVCN. Ngƣời Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần phải nắm rõ lý luận quản lý, biết xây dựng kế hoạch quản lý, lựa chọn và xử lý linh hoạt các biện pháp quản lý phù hợp với tình hình cụ thể của trƣờng mình, đƣa hoạt động GD của nhà trƣờng đúng hƣớng đạt đƣợc mục tiêu đề ra góp phần phát triển nhân cách HS và nâng cao chất lƣợng GD toàn diện HS. Đồng thời GVCNL cần phải có một số năng lực, tính cách để làm tốt cơng tác chủ nhiệm: nhƣ bình tĩnh biết tự kiềm chế, trung thực, giữ chữ tín, tự trọng, nhạy cảm sƣ phạm, có thể tiếp cận với nhiều đối tƣợng GD khác nhau, biết đối xử cá biệt hóa, có thể cảm hóa, thuyết phục, biết lập kế hoạch tổ chức hoạt động, kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động, tự hồn thiện và sáng tạo trong cơng việc.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn QL công tác CNL tại các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, với mong muốn đề xuất các biện pháp QL của Hiệu trƣởng nhằm thúc đẩy cơng tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện HS, đáp ứng đƣợc các yêu cầu đổi mới. Chúng tôi đã đề xuất 7 biện pháp là:
- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên các trƣờng trung học cơ sở về tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp .
- Tổ chức phân công hợp lý và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp.
- Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Đổi mới xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự quản của học sinh.
- Chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả các nội dung công tác chủ nhiệm lớp trong nhà trƣờng.
- Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục trong và ngồi trƣờng trong cơng tác chủ nhiệm lớp.
- Định kỳ kiểm tra, đánh giá, kịp thời điều chỉnh và thúc đẩy nâng cao chất lƣợng công tác chủ nhiệm lớp.
Các biện pháp đề xuất, chúng tơi đã tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm tra tính cần thiết và tính khả thi. Sau khi xử lý các số liệu thu về, kết quả bƣớc đầu cho thấy cả 7 biện pháp đề xuất đƣợc các ý kiến đánh giá là rất cần thiết và rất khả thi là tƣơng đối cao. Nhƣ vậy, nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu đã hồn thành, mục đích nghiên cứu đã đạt đƣợc, giả thuyết khoa học đã đƣợc kiểm chứng trên cơ sở sử dụng các biện pháp nghiên cứu đa dạng. Trong thực tế GD tại các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng khi các biện pháp đƣợc đề xuất trên đƣợc đƣa vào vận dụng triệt để, một cách đồng bộ và coi nó nhƣ một quy trình QL của Hiệu trƣởng thì chắc chắn chất lƣợng cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng, chất lƣợng giáo dục tồn diện HS nói chung sẽ đƣợc nâng lên rõ rệt, mang lại sự hứng khởi, tự tin cho đội ngũ GVCNL, uy tín chất lƣợng GD chung của nhà trƣờng sẽ ngày càng vang dội.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Bộ Giáo dục và Đào tạo cần sửa đổi khoản 1 điều 8 thông tƣ số 28/2009/TT- BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009, của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành quy
định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông” theo hƣớng tăng giờ đƣợc giảm
lên 6 tiết/ tuần đối với giáo viên chủ nhiệm lớp ở cấp Trung học cơ sở.
- Bộ GD&ĐT cần có các văn bản chỉ đạo việc tăng phụ cấp cho đội ngũ GV làm công tác CNL sao cho phù hợp vừa bù đắp đƣợc công sức của các thầy cơ vừa làm cho các thầy cơ cần có trách nhiệm hơn với nhiệm vụ đƣợc giao.
- Bộ GD&ĐT cần thiết xuất bản những tài liệu chuyên đề bồi dƣỡng nghiệp vụ làm CNL cho giáo viên, đặc biệt là những tài liệu mang tính cập nhật và thiết thực với thực tế làm công tác CNL của từng cấp học (Tiểu hoc, THCS, THPT).
2.2. Đối với Sở giáo dục và Đào tạo
là chƣơng trình tƣ vấn tâm lí, tƣ vấn học đƣờng, phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Cần có ƣu tiên về thi đua, khen thƣởng đối với giáo viên chủ nhiệm có thành tích cao.
- Tổ chức hội nghị GVCN vào giữa học kì I hằng năm để sơ kết việc thực hiện công tác chủ nhiệm sau tập huấn.
2.3. Đối với các Trường trung học cơ sở
- Hiệu trƣởng cần chú trọng nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên về tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp đối với sự nghiệp giáo dục chung của toàn trƣờng.
- Cần xây dựng tốt kế hoạch, tạo điều kiện thuận lợi, bồi dƣỡng, động viên, khuyến khích giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ công tác chủ nhiệm lớp.
- Cần tổ chức tốt “ Hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi”; có chính sách tơn vinh, đãi ngộ những cá nhân, tập thể có thành tích cao trong công tác chủ nhiệm lớp.
- Đối với mỗi ngƣời giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp hãy thực hiện cơng việc của mình khơng phải đó là những việc phải làm mà hãy làm việc đó từ trái tim của mình vì học sinh thân yêu, vì tƣơng lai tƣơi sáng của Tổ quốc!
2.4. Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường THCS trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
- Nhận thức đúng vị trí, vai trị, nhiệm vụ của GVCN trong việc GD tồn diện HS. - Khơng ngừng học tập, bồi dƣỡng, nâng cao năng lực CNL, mạnh dạn thực hành, vận dụng để thực hiện tốt nhiệm vụ.
- Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong mọi công việc đƣợc giao, luôn là tấm gƣơng sáng về đạo đức, nhân cách, hành vi, lối sống để các thế hệ HS noi theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương
lai, vấn đề và giải pháp, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở,
giáo viên trung học phổ thông, ban hành k m Thông tƣ 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 về việc Ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở
và học sinh trung học phổ thông.
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học
sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tƣ số 32/2020/TT-BGDĐT ngày
15/09/2020 về việc ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học
phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học.
[6] N.I.Bôn-đƣ-rép (1984), Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp, NXB. Giáo dục
Matxcơva.
[7] Nguyễn Cảnh Chất (dịch và biên soạn; 2003), Tinh hoa quản lý, NXB. Lao động - xã hội.
[8] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý,
NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
[9] Ph.N.Gônôbôlin (1979), Những phẩm chất tâm lí của người giáo viên, Tập II,
NXB. Giáo dục.
[10] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB. Giáo dục, Hà Nội.
[11] Trần Kiểm (2006), Khoa học Quản lý giáo dục, NXB. Giáo dục Hà Nội.
[12] Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý trường phổ thông, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
[13] Hà Quang Năng (chủ biên), Hà Thị Quế Hƣơng, Dƣơng Thị Dung, Đặng Thúy Hằng (2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
[14] Hoàng Tố Nga (2019), Kĩ năng công tác giáo viên chủ nhiệm, NXB. Lao động.
[15] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học: Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội.
[16] Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Phạm Khắc Chƣơng, Phạm Viết Vƣợng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định (2016), Giáo dục học (Tập 2), NXB. Đại học Sƣ phạm.
[17] Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ (2000), Những tình huống giáo dục học sinh của người giáo viên chủ nhiệm, NXB. Đại học Quốc gia Hà
Nội.