Giới: Tỷ lệ nam/ nữ là 1/1 giỳp dễ dàng cho việc so sỏnh ảnh hưởng của yếu tố giới tớnh đến cỏc biến số trong nghiờn cứu.
Tuổi: chỳng tụi chọn người cú độ tuổi từ 18-45, là độ tuổi đó cú đủ hàm răng vĩnh viễn, tuy nhiờn để tiện cho việc lấy số liệu và so sỏnh với số liệu của cỏc tỏc giả khỏc chỳng tụi chọn 2 nhúm tuổi từ 18-25 tuổi và từ 35-45 tuổi.
Trong quỏ trỡnh thu thập phim từ thỏng 3 năm 2011 đến thỏng 10 năm 2011 trong thời gian cú hạn để đảm bảo đủ số lượng mẫu chỳng tụi cú lấy một số phim khụng đủ cả 8 răng số 6,7 trờn dưới và phải trỏi. Nờn số lượng răng trong nghiờn cứu là 493 răng gồm 123 răng 6 hàm trờn, 126 răng 7 hàm trờn, 120 răng 6 hàm dưới, 124 răng 7 hàm dưới.
4.1.2. Số lượng chõn răng
Đối với chõn răng hàm trờn chỳng tụi nhận thấy:
Răng 6 trờn cú số lượng 3 chõn chiếm chủ yếu 99,2% , răng 4 chõn chiếm 0,8%. Kết quả của chỳng tụi giống Leif Tronstad [37] răng 6 hàm trờn chủ yếu là 3 chõn chiếm 85%, tuy nhiờn trong nghiờn cứu của Leif Tronstad răng cú 2 chõn chiếm 15%, nhưng trong nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ khụng thấy răng 6 cú 2 chõn mà cú một tỷ lệ răng 6 cú 4 chõn là 0,8%. Điều này giống trong mụ tả của tỏc giả Hoàng Tử Hựng [3] răng hàm lớn thứ nhất hàm trờn thường cú 3 chõn: hai chõn ngoài 1 chõn trong. Như vậy qua nghiờn cứu chỳng tụi nhõn thấy răng 6 trờn của người Việt Nam cú số lượng chõn nhiều
hơn người Chõu Âu, nờn khả năng chịu lực nhai cũng sẽ tốt hơn. Tuy nhiờn trong điều trị nội nha sẽ khú khăn hơn vỡ số lượng răng 6 trờn cú 4 ống tủy sẽ nhiều hơn.
Răng 7 trờn răng cú số lượng 3 chõn chiếm chủ yếu 84,9%, 2 chõn chiếm 10,3%, 1 chõn chiếm 3,2% và 4 chõn chiếm 1,6%. Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng giống tỏc giả Hoàng Tử Hựng và Leif Tronstad. Theo tỏc giả Hoàng Tử Hựng mụt tả nhúm răng hàm lớn hàm trờn thường cú 3 chõn: hai chõn ngoài 1 chõn trong, tuy nhiờn răng 7 gặp một số biến thể về hỡnh dạng chõn răng hai chõn gần ngoài và trong dớnh nhau thành 1 làm cho răng cú 2 chõn hay cú 2 hai chõn gần ngoài làm cho răng cú 4 chõn. Theo tỏc giả Leif Tronstad nhúm răng hàm lớn hàm trờn chủ yếu là 3 chõn: Răng 7 trờn số lượng răng cú 3 chõn chiếm 80%, 2 chõn chiếm 19%, 1 chõn chiếm 1%. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu của chỳng tụi trờn người Việt Nam tỷ lệ răng 7 hàm trờn cú 3 chõn vẫn cao hơn trờn người Chõu Âu và thấy xuất hiện 1,6% răng cú 4 chõn. Như vậy răng 7 hàm trờn của người Việt Nam cú nhiều chõn hơn so với người Chõu Âu.
Về sự đối xứng giữa bờn phải và bờn trỏi của hàm trờn thỡ số lượng chõn răng của răng 6, 7 bờn phải và bờn trỏi là như nhau khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ. Hay núi một cỏch khỏc trong nghiờn cứu của chỳng tụi nhận thấy cú sự đối xứng về số lượng chõn răng ở hàm trờn giữa bờn phải và bờn trỏi. Điều này hoàn toàn phự hợp với mụ tả về giải phẫu kinh điển là thường cú sự đối xứng giữa bờn phải và trỏi.
Đối với chõn răng hàm dưới chỳng tụi nhận thấy:
Răng 6 dưới chủ yếu là răng cú số lượng 2 chõn 91,7%, răng 3 chõn chiếm tủy lệ 8,3%. Giống nghiờn cứu của tỏc giả Hoàng Tử Hựng [3] đặc điểm chung của nhúm răng hàm lớn hàm dưới là cú 2 chõn một chõn gần và 1 chõn xa. Cũng giống trong một nghiờn cứu trờn 293 răng người Trung Quốc của tỏc giả Yi Chenchen (2009) [59] cũng nhận thấy cú 9,9% là răng 6 dưới cú 3 chõn. Số lượng chõn răng hàm dưới của chỳng tụi gần tương đồng với Leif Tronstad [37] nhúm răng hàm lớn hàm trờn chủ yếu là 2 chõn: Răng 6 dưới số lượng răng cú 2 chõn chiếm 98%, cú 3 chõn chiếm 2%. Tuy nhiờn tỷ lệ răng 3 chõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi và của Yi Chenchen Đài Loan là trờn 8% cao hơn của tỏc giả Leif Tronstad. Như vậy chỳng ta cú thể nhõn xột sơ bộ người Chõu Á răng hàm cú số lượng chõn răng nhiều hơn người Chõu Âu. Cú thể do chế độ ăn của người Chõu Á cứng hơn người Chõu Âu nờn hỡnh thỏi chõn răng đó tiến húa theo hướng tăng số lượng chõn răng để thớch nghi với lõm sàng nhai.
Răng 7 dưới chỉ gặp là răng cú số lượng 2 chõn 99,2%, răng cú 1 chõn chiếm 0,8%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi giống tỏc giả Hoàng Tử Hựng và Leif Tronstad, mụ tả của tỏc giả Hoàng Tử Hựng [3] đặc điểm chung của nhúm răng hàm lớn hàm dưới là cú 2 chõn một chõn gần và một chõn xa, Leif Tronstad [37] răng 7 dưới số lượng răng cú 2 chõn chiếm 84%, 1 chõn chiếm 15%, 3chõn chiếm 1%.
Về sự đối xứng giữa bờn phải và bờn trỏi của hàm dưới thỡ số lượng chõn răng của răng 6, 7 bờn phải và bờn trỏi là như nhau khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ. Hay núi một cỏch khỏc trong nghiờn cứu của chỳng tụi nhận thấy cú sự đối xứng về số lượng chõn răng ở hàm trờn giữa bờn phải và bờn trỏi. Điều này hoàn toàn phự hợp với mụ tả về giải phẫu kinh điển là thường cú sự đối xứng giữa bờn phải và trỏi.
Xỏc định số lượng chõn răng quan trọng trờn lõm sàng, biết được số lượng chõn răng giỳp điều trị nội nha dự đoỏn được số lượng ống tủy, giỳp điều trị phục hỡnh dự đoỏn được khả năng chịu lực của răng...Phương phỏp xỏc định số lượng chõn răng trờn phim x quang là một phương phỏp nghiờn cứu khụng xõm lấn đơn giản dễ thực hiện nờn đó được ỏp dụng nhiều trờn thế giới [29] . Trong nghiờn cứu của chỳng tụi sử dụng phim CBCT là loại phim cắt lớp cú thể cắt qua cỏc vị trớ của răng chỉ bằng thao tỏc đơn giản trờn mỏy tớnh.
4.1.3.Hỡnh thỏi chõn răng chụm hay xũe
Răng 6 trờn cú hỡnh thỏi chõn răng xũe chiếm 23,6% lớn hơn răng 7 trờn chỉ cú 14,3% chõn răng xũe. Răng 6 dưới cú hỡnh thỏi chõn răng xũe chiếm 35% lớn hơn răng 7 dưới chỉ cú 22,6%. Điều này cũng giống với nhận xột của Rickne rằng chõn răng 7 thỡ chụm hơn chõn 6 [46]. Như vậy đối với nhúm răng 6 cả hàm trờn và hàm dưới chỳng tụi nhận thấy hỡnh thỏi chõn răng xũe và song song chiếm ưu thế, hỡnh thỏi chõn răng này thuận lợi cho khả năng chịu lực nhai khi làm phục hỡnh cố định, ổ tựa của hàm khung hay hạn chế được cỏc chuyển động khụng mong muốn khi là răng mang múc. Điều
này cũng được mụ tả trong sỏch giải phẫu răng của tỏc giả Hoàng Tử Hựng [3], răng 6 trờn cú chõn gần ngoài và chõn trong dạng ra, rộng hơn kớch thước tối đa của thõn răng.
4.1.4.Độ cong chõn răng
Răng 6 trờn: Chõn gần ngoài cong chiếm tỷ lệ cao hơn là 96,7% trong
đú cong độ 2,3,4 là 61,8%, thẳng chỉ chiếm 3,3%. Chõn xa ngoài cong chiếm tỷ lệ cao hơn là 94,3% , trong đú cong độ 2,3,4 là 43,9%, thẳng chỉ chiếm 5,7%. Chõn trong cong chiếm tỷ lệ cao hơn là 74,8% , trong đú cong độ 2,3,4 là 13,8%, thẳng chỉ chiếm 25,2%. Theo J.Ingle [30], ở răng 6 trờn: Chõn gần ngoài cong chiếm 79%, thẳng chiếm 21%, chõn xa cong chiếm 46% thẳng
chiếm 54%, chõn trong cong chiếm 60% thẳng chiếm 40%. Tỷ lệ chõn răng cong của chỳng tụi cao hơn của tac giả, cú sự khỏc biệt này cú lẽ do phõn độ của tỏc giả và trong nghiờn cứu của chỳng tụi khỏc nhau những chõn răng cú độ cong nhỏ hơn 5 độ chỳng tụi coi là chõn răng thẳng.
Về độ cong trung bỡnh: Độ cong chõn gần ngoài là lớn nhất 25,3 độ, chõn trong là thấp nhất 10,9 độ. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. E.L.Willson [57] cũng nhận xột ở cỏc răng hàm lớn trờn, ống tủy ngoài gần rộng và cong hơn ống tủy ngoài xa. Jame L Fuller[ 20] cũng nhận xột tương tự như vậy chõn răng gần ngoài là chõn cong nhất chõn răng trong là chõn thẳng nhất trong 3 chõn của răng 6 hàm trờn tuy nhiờn tỏc giả khụng núi là độ cong là bao nhiờu và nghiờn cứu trờn số lượng bao nhiờu răng.
Răng 7 trờn: Chõn gần ngoài cong chiếm 99,2% trong đú cong độ
2,3,4 là 60,3%, thẳng chỉ chiếm 0,8%. Chõn xa ngoài cong chiếm 91,7%, trong đú cong độ 2,3,4 là 29,3%, thẳng chỉ chiếm 8,3%. Chõn trong cong chiếm 85,2%, trong đú cong độ 2,3,4 là 22,1%, thẳng chiếm 14,8%. Theo nghiờn cứu của J.Ingle [30] trờn răng người Chõu Âu tỷ lệ chõn gần ngoài thẳng chiếm 22%, chõn xa ngoài thẳng chiếm 54%, chõn trong thẳng chiếm 63%, vậy như cú thể nhận xột sơ bộ chõn răng của người Việt Nam cong hơn chõn răng người Chõu Âu.
Về độ cong trung bỡnh chõn gần ngoài là 25,4 độ, chõn xa ngoài là 16 độ, chõn trong là 14,4 độ. So với chõn răng 6 trờn thỡ độ cong của chõn răng 7 trờn là gần như nhau. Trong cỏc sỏch giải phẫu răng cỏc tỏc giả đều nhận xột răng 7 cú hỡnh dỏng tương đồng với răng 6 [3], [20].
Răng 6 dưới: Chõn gần ngoài cong chiếm 98,3% trong đú cong độ
2,3,4 là 58,3%, thẳng chỉ chiếm 1,7%. Chõn xa ngoài cong chiếm 75,8%, trong đú cong độ 2,3,4 là 14,2%, thẳng chiếm 24,2%. Độ cong trung bỡnh
chõn gần ngoài là 21,6 độ, chõn xa ngoài là 11,4 độ. Về độ cong trung bỡnh thỡ chõn gần ngoài là 21,6 độ lớn hơn chõn xa ngoài là 11,3.
J.Ingle [30] cũng nhận xột ở nhúm răng hàm lớn dưới chõn gần cong nhiều hơn chõn xa: tỉ lệ cong gần xa của chõn gần răng số 6 là 84%, chõn xa là 26.
Yong Chun Gu (2010) [60] nghiờn cứu trờn 45 răng số 6 hàm dưới cũng cho kết luận tương tự nghiờn cứu của chỳng tụi: gúc cong của cỏc ống tủy chõn gần lớn hơn gúc cong của cỏc ụng tủy chõn xa và ống tủy chõn gần ngoài cú gúc cong lớn nhất trong số cỏc ống tủy của răng này: ống tủy gần ngoài: 24.34 độ; ống tủy gần trong: 22.39 độ; ống tủy xa ngoài: 13.71 độ; ống tủy xa trong 13.81 độ.
Richard C. Burn [13] cũng nhận xột ở răng số 6 hàm dưới ống tủy gần ngoài là ống tủy cong lớn nhất.
Răng 7 dưới: Chõn gần cong chiếm 96% trong đú cong độ 2,3,4 là
68,6%, thẳng chỉ chiếm 4%. Chõn xa cong chiếm 74%, trong đú cong độ 2,3,4 là 21,1%, thẳng chiếm 26%. Độ cong trung bỡnh chõn gần là 24,1 độ, chõn xa là 11,9 độ. Khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05. J.Ingle [30] cũng nhận xột răng 7 dưới chõn gần cong nhiều hơn chõn xa: nếu chỉ cú 1 chõn thỡ 26% cong gần xa, 19% cong hỡnh lưỡi lờ; nếu cú 2 chõn thỡ 61% chõn gần và 28% chõn xa cong gần xa, 7% chõn gần và 6% chõn xa cong hỡnh lưỡi lờ.
Như vậy đối với chõn răng của nhúm răng hàm lớn hàm trờn và hàm dưới đa số đều cong và gúc cong trung bỡnh khỏ lớn thấp nhất là chõn trong răng 6 trờn cong 10,9 độ, cao nhất là chõn gần ngoài của răng 7 trờn là 25,4 độ. Điều này trờn phương diện của cỏc bỏc sĩ phục hỡnh răng thỡ thuận lợi khi lựa chọn nhúm răng hàm lớn là răng mang múc, răng là trụ cho cầu răng nhưng đối với cỏc bỏc sĩ nội nha thỡ chõn răng càng cong thỡ khả năng ống tủy
càng cong như vậy thời gian sửa soạn ống tủy càng dài và khả năng thất bại khi điều trị nội nha càng cao.
Về cỏch xỏc định độ cong chõn răng thỡ nghiờn cứu về vấn đề này thường trờn những răng đó nhổ J.Ingle [30], gần đõy Yong Chun Gu (2010) [60] cú nghiờn cứu trờn răng đó nhổ và dựng lại hỡnh ảnh theo 3 chiều khụng gian, đo ở tư thế cong nhiều nhất. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi ỏp dụng phương phỏp đo gúc của tỏc giả Schilder đo ở giữa chõn răng [50] với ưu điểm là đơn giản dễ thực hiện trờn phim x quang.
4.2. Tỷ lệ thõn chõn răng lõm sàng và độ dày men ngà thõn răng
4.2.1.Tỷ lệ thõn- chõn răng lõm sàng
Như chỳng ta đó biết tỷ lệ thõn- chõn răng lõm sàng lý tởng là 1/2, nếu không thì cũng phải 2/3, giới hạn cuối cùng là 1/1 [23]. Nhưng trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ thõn- chõn răng lõm sàng là 1/2 thỡ rất hiếm chỉ cú 1-2 răng là cú tỷ lệ như vậy nờn chỳng tụi khụng phõn loại vào kết qủa nghiờn cứu. Chỳng tụi dựa vào 2 mốc là tỷ lệ 2/3 và tỷ lệ 1/1 để chia tỷ lệ thõn- chõn răng lõm sàng làm 3 khoảng là thuận lợi, chấp nhận được và nguy cơ. Cú nghĩa là khi chỉ định một răng mang múc trong phục hỡnh thỏo lắp hay một răng làm trụ cho cầu răng thỡ cần xem xột đến tỷ lệ thõn- chõn răng lõm sàng nếu tỷ lệ nằm trong giới hạn thuận lợi và chấp nhận được thỡ cú thể chỉ định được nhưng nếu nằm trong giới hạn nguy cơ thỡ cần phải xem xột kỹ lưỡng thờm cỏc yếu tố khỏc như số lượng răng trụ, số lượng răng mất trước khi chỉ định.
Đối với nhúm răng 6,7 hàm trờn thỡ tỷ lệ thõn- chõn răng lõm sàng thuận lợi và chấp nhận được chiếm tỷ lệ khỏ cao gần 80%, tỷ lệ thõn- chõn răng lõm sàng nguy cơ chiếm tỷ lệ từ 14% đến 22% đặc biệt đối với răng 17 là 22,2% và răng 7 là 20,6%.Sự khỏc biệt giữa răng 16 và răng 17, giữa răng 26 và răng 27 là khụng cú ý nghĩa thống kờ với p> 0,05. Như vậy đối với nhúm răng 6,7 hàm trờn thỡ tỷ lệ
những răng cú thể chỉ định làm răng trụ hoặc mang múc được là khỏ cao gần 80% nhưng đối với răng số 7 thỡ cú gần 1/5 số răng cú tỷ lệ nằm trong giới hạn nguy cơ khi chỉ định làm răng trụ hoặc mang múc.
Đối với nhúm răng 6,7 hàm dưới cũng giống hàm trờn tỷ lệ thõn- chõn răng lõm sàng thuận lợi và chấp nhận được chiếm tỷ lệ khỏ trờn 70% đối với nhúm răng 7 và trờn 90% đối với nhúm răng 6. Tỷ lệ nguy cơ đối với nhúm răng 7 là khỏ cao gần 30%. Do đú khi chỉ định răng 7 dưới mang múc hay làm răng trụ cần phải thận trọng. Sự khỏc biệt về tỷ lệ thõn- chõn răng lõm sàng giữa răng 6 và răng 7 hàm dưới cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,05. Hay núi một cỏch khỏc là răng 7 dưới phần chõn răng trong xương ớt hơn răng 6 dưới điều này cú thể giải thớch sơ bộ như sau trong nghiờn cứu chỳng tụi thấy một số lượng lớn răng số 8 dưới mọc ngầm lệch đõm vào chõn răng số 7 làm tiờu xương ở mặt xa chõn răng số 7. Như vậy chỳng ta nờn khuyến cỏo kiểm tra sớm nếu phỏt hiện răng 8 lệch nờn nhổ để trỏnh cỏc biến trứng cú hại như sõu răng 7, tiờu xương ổ răng vựng kẽ giữa răng 6,7. Một thực trạng xảy ra là khi gặp trường hợp như vậy chỳng tụi cú giải thớch và tư vấn cho bệnh nhõn nờn nhổ sớm răng số 8 lệch nhưng thường tõm lý sợ nhổ răng khụn theo quan niệm dõn gian sẽ ảnh hưởng đến thần kinh nờn nhiều người vẫn cũn lo ngại.
Về phương phỏp đo: Răng số 6,7 là răng thường cú ba chõn đối với hàm trờn và hai chõn đối với hàm dưới chỳng tụi đo chiều dài chõn răng lõm sàng từ chúp chõn răng đến mào xương ổ răng tương ứng của từng chõn sau đú cộng tổng chiều dài của cỏc chõn và lấy giỏ trị trung bỡnh. Để đo chiều cao của phần răng trờn xương ổ răng thỡ chỳng tụi đo từ mào xương ổ răng đến đỉnh mỳi ở mặt nhai [11].