8. Cấu trúc luận văn
2.5. Đánh giá chung
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế
Đa số CBQL các trường chưa được bồi dưỡng kiến thức chun về bộ mơn. Một số CBQL chưa tích cực chủ động để nâng cao trình độ chun mơn và năng lực quản lý.
Đội ngũ GV tiếng Anh ở các trường TH hiện nay còn khá mỏng lại sinh hoạt ghép cùng Tổ văn hóa, chưa thành lập Tổ bộ môn tiếng Anh tại các trường TH. Do đó cơng tác bồi dưỡng, tập huấn, dự giờ rút kinh nghiệm chuyên môn chưa sâu sát, quy cũ.
Số lượng HS trên lớp quá đông (40-50 HS/lớp) dẫn đến quá tải trong HĐDH, sử dụng TBDH. Trong một giờ học tiếng Anh GV và HS phải luôn HĐ và rèn luyện bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết nên q đơng HS làm hạn chế việc rèn luyện cho từng HS trên lớp.
Chất lượng đầu vào giữa HS các trường khá cách biệt. Vấn đề này ít nhiều làm cho CBQL các trường gặp vất vả trong công tác QLHĐ dạy và học.
Việc sử dụng và khai thác hiệu quả các trang thiết bị ĐDDH của GV đơi lúc cịn hạn chế. Một số GV lớn tuổi còn hạn chế trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
Tiểu kết Chƣơng 2
Tóm lại trong thời gian qua, công tác QLHĐDH của các trường trên địa bàn quận Liên Chiểu đối với bộ môn tiếng Anh luôn được quan tâm chú trọng, đã có nhiều chuyển biến đáng kể về QL các HĐ dạy, QLHĐ học, QL CSVC và TBDH, QL môi trường dạy học. Tuy nhiên các nội dung QL chưa được phát huy một cách đồng bộ ở các trường, vẫn còn một số hạn chế nhất định như:
Công tác bồi dưỡng và kiểm tra GV về đổi mới nội dung, PPDH, hình thức tổ chức HĐDH, KT - ĐG theo Chương trình GD phổ thơng 2018 chưa thường xun.
Lớp học với sĩ số đơng HS nên khó khăn cho GV trong truyền tải kiến thức, rèn luyện các kĩ năng cho HS, làm giảm hiệu quả CSVC, TBDH tại các trường.
Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả DHTA chưa thực sự khoa học, khách quan. Hai kỹ năng cần thiết cho HĐ giao tiếp là nghe và nói chưa được KT - ĐG đúng mức.
GV chưa có mơi trường dạy học thuận lợi để phát triển các kỹ năng cho HS (Thành lập Tổ Bộ môn tiếng Anh, Tổ chức các CLB Tiếng Anh, trường học kết nối, giao tiếp với người nước ngoài, HĐ ngoại khóa,…)
CSVC tuy được đầu tư nhưng chưa đủ, chưa đáp ứng được việc đổi mới PPDH tiếng Anh theo định hướng PTNLGT như hiện nay. Cơng tác tập huấn sử dụng, bảo trì máy móc chưa được chú trọng.
Công tác thi đua khen thưởng, chế độ đãi ngộ đối với GV tiếng Anh, khuyến khích động viên GV tiếng Anh tự học, nghiên cứu phát triển các kĩ năng bản thân còn nhiều bất cập, chưa được quan tâm đúng mức.
Như vậy, có thể nói rằng cơng tác QLHĐ dạy học mơn tiếng Anh ở các trường trên địa bàn quận Liên Chiểu hiện nay chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ của các NT, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới QL trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực trạng QL DHTA tại các trường TH trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, tác giả lấy đó làm cơ sở lý luận và thực tiển để đưa ra “Biện pháp
QLHĐ DHTA tại các trường TH trên địa bàn quận Liên Chiểu”, đồng thời khảo sát
CHƢƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH
Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG