Thực trạng quản lý tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học thành phố vĩnh long tỉnh vĩnh long trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 55 - 56)

9. Cấu trúc của luận văn

2.4.1. Thực trạng quản lý tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà

dạng hoạt động sinh hoạt chuyên môn, tăng cường hoạt động bồi dưỡng để thực hiện các hoạt động chun mơn theo quy định. Vì vậy, để thực hiện mục tiêu giáo dục cần tăng cường đổi mới hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay”.

Như vậy, qua kết quả khảo sát và phỏng vấn thì được đội ngũ đánh giá việc đổi mới hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay là rất quan trọng. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến đánh giá bình thường và khơng đồng ý, vì vậy, để thực hiện các hoạt động của giáo dục trong nhà trường tiểu học cần tăng cường đổi mới hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trƣờng tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long trong bối cảnh đổi mới giáo dục

2.4.1. Thực trạng quản lý tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường trường

Để tìm hiểu thực trạng quản lý tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường, tác giả tiến hành lấy ý kiến đánh giá của đội ngũ C L, GV các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, kết quả được tổng hợp bảng 2.7.

Bảng 2.7. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về quản lý tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường

TT Nội dung Mức độ đạt đƣợc ĐTB Thứ

bậc

1 2 3 4 5

1 Xác định kế hoạch giáo dục của nhà trường 0 17 90 23 0 3.05 1

2

Xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường theo kế hoạch chung của phòng GD&ĐT của nhà trường

0 23 91 16 0 2.95 4

3 Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà

trường 0 17 93 20 0 3.02 2

4 Chỉ đạo đội ngũ thực hiện kế hoạch giáo dục

của nhà trường 0 25 95 10 0 2.88 5

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch

giáo dục của nhà trường 0 20 93 17 0 2.98 3

(Ghi chú: 1. Kém; 2. Yếu; 3. TB; 4. Khá; 5. Tốt)

Bảng 2.7 tổng hợp ý kiến đánh giá đạt điểm trung bình từ 2.88 đến 3.05, đạt mức độ trung bình-khá, trong đó:

- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Xác định kế hoạch giáo dục của nhà trường”, đạt điểm trung bình 3.05 đạt mức trung bình-khá, thật vậy, việc xác định kế

hoạt động giáo dục của nhà trường là cần thiết, để triển khai thực hiện kế hoạch của cả năm học, do năng lực đội ngũ kết hợp với những điều kiện khách quan dẫn đến việc xác đinh chưa đem lại hiệu quả;

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Chỉ đạo đội ngũ thực hiện kế hoạch

giáo dục của nhà trường”, đạt điểm trung bình 2.88, tuy xếp mức thấp, đạt mức độ

trung bình-khá, với vai trị của tổ trưởng tổ chuyên môn quản l đội ngũ và quản lý chuyên môn, việc chỉ đạo mang tính chất khuyến khích động viên, dẫn đến hiệu lực chỉ đạo chưa cao.

Theo biên bản phỏng vấn bà L.T.B.N là tổ trưởng tổ chuyên môn một trường tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, khi được hỏi về vấn đề này bà trả lời như sau: “Việc quản lí tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường, đóng vai trị

quan trọng tư vấn, triển khai kế hoạch và chịu trách nhiệm các hoạt động giáo dục trong nhà trường, do năng lực của đội ngũ nên dẫn đến các hoạt động chưa đem lại hiệu quả. Vì vậy, để thực hiện mục tiêu giáo dục cần tăng cường quản lý tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động chuyên môn ở trường tiểu học.”.

Như vậy, qua kết quả khảo sát và phỏng vấn thì được đội ngũ đánh giá việc quản lý tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường, đạt mức độ trung bình-khá, kết quả phản ánh năng lực tác động của các điều kiện từ khách quan đến chủ quan. Do vậy, để thực hiện mục tiêu giáo dục cần tăng cường công tác quản lý tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học thành phố vĩnh long tỉnh vĩnh long trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)