9. Cấu trúc của luận văn
2.2. Về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội giáo dục thành phố Vĩnh
Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long
2.2.1. Về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội
2.2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Nằm ở khu vực trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long, giữa sơng Tiền và sơng Hậu, Vĩnh Long có một q trình hình thành và phát triển lâu dài. Những người Việt đầu tiên đến khai phá vùng đất mới phương Nam trước khi chế độ phong kiến thiết lập cai trị. Qua một thời gian dài, phạm vi và diện mạo của địa bàn khai phá được mở rộng hơn và ngày càng có những thay đổi đáng kể.
Thành phố Vĩnh Long có 11 đơn vị hành chính, gồm có 11 phường (Phường 1, Phường 2, Phường 3, Phường 4, Phường 5, Phường 8, Phường 9, Phường Trường An, Phường Tân Ngãi, Phường Tân Hòa và Phường Tân Hội).
Tổng diện tích đất tự nhiên 4,793 km2, trong đó diện tích nội thị 2,071 km2, diện tích ngoại thị 27,22 km2. Địa hình Thành phố Vĩnh Long phần lớn thấp trũng thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long và bị chia cắt bởi các sông rạch chằng chịt.
2.2.1.2. Về điều kiện kinh tế
Tập trung khai thác lợi thế về vị trí địa lý, sự hợp tác của các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cực hạt nhân phát triển là thành phố Hồ Chí Minh để phát triển kinh tế - xã hội. Chủ động hội nhập quốc tế; nâng cao hiệu quả kinh tế gắn với phát triển xã hội trên cơ sở đầu tư có trọng điểm; xây dựng mạng lưới kết cấu hạ tầng đồng bộ; phát triển công nghiệp gắn với phát triển đô thị và dịch vụ; phát triển kinh tế xã hội kết hợp chặt chẽ với bảo vệ mơi trường, đảm bảo quốc phịng, an ninh vững mạnh trên địa bàn.
Mục tiêu phát triển: Đ y mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ.
2.2.2. Về tình hình giáo dục
Cùng với sự thay đổi cơ cấu kinh tế, sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Vĩnh Long, ngành Giáo dục thành phố Vĩnh Long có những bước đột phá, phát triển toàn diện trên tất cả các mặt quy mô, chất lượng và hiệu quả.
Từ năm học 2015-2016 đến năm học 2019-2020 Ngành giáo dục thành phố Vĩnh Long đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ từng năm học. Toàn ngành đã dấy lên phong trào thi đua sôi nổi đều khắp, phát huy nội lực của từng nhà trường, tập hợp được sức mạnh của tập thể, đảm bảo dân chủ trong trường học từng bước xây dựng xã hội hố giáo dục. Do đó, các chỉ tiêu đều triển khai thực hiện đạt kết quả tốt so với kế hoạch đề ra. Tỷ lệ học sinh huy động ngày càng cao, chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh không ngừng được nâng lên, chất lượng đội ngũ của giáo viên được bảo đảm về năng lực và ph m chất.
Toàn ngành đã quán triệt nghiêm túc thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách của nhà nước, các chủ trương lớn của ngành giáo dục, sự nghiệp giáo dục được phát triển theo hướng vững chắc. Mạng lưới trường lớp được huy hoạch phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, chất lượng giáo dục chuyển biến đáng kể phục vụ cho mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
Mặc dù gặp khơng ít khó khăn nhưng tồn ngành vẫn triển khai và thực hiện có hiệu quả chương trình đổi mới giáo dục phổ thơng và chương trình sách giáo khoa mới. Chú trọng đầu tư xây dựng trường đạt chu n quốc gia. Tiếp tục củng cố và nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xây dựng đội ngũ. uá trình thực hiện chủ trương xã hội hố giáo dục có hiệu quả giúp ngành thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trong từng năm học.
Bên cạnh một số thành công trên, ngành giáo dục thành phố Vĩnh Long còn một số tồn tại cần khắc phục đó là:
Tỷ lệ huy động hàng năm trẻ vào nhà trẻ, mẫu giáo chưa cao. Tỷ lệ học sinh lưu ban bình quân hàng năm 1,2% đến 1,5 %.
Tuy đội ngũ giáo viên đã được chu n hoá, nhưng một bộ phận giáo viên có chuyên mơn nghiệp vụ cịn hạn chế. Chất lượng giáo dục toàn diện được chú trọng, tình trạng học sinh bỏ học trong hè, trong năm có giảm nhưng vẫn cịn cao.
Cơng tác quản lý từ sở giáo dục đến trường được tăng cường nhưng năng lực quản lý của cán bộ, hiệu trưởng các trường còn bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục địa phương, hiệu quả đào tạo và chất lượng giáo dục ở các trường chưa đồng đều.
2.3. Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn ở các trƣờng tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long
2.3.1. Thực trạng thực hiện vai trị của tổ chun mơn
Để tìm hiểu vai trị của tổ chun mơn ở trường tiểu học, tác giả tiến hành lấy ý kiến đánh giá của đội ngũ C L, GV các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, kết quả được tổng hợp bảng bên dưới:
Bảng 2.2. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về vai trị của tổ chun mơn ở trường tiểu học
TT Vị trí, vai trị tổ chun mơn Mức độ ĐTB Thứ bậc
1 2 3 4 5
1 Triển khai toàn bộ các hoạt động giáo dục
chung của nhà trường đến học sinh các lớp. 0 0 18 94 18 4.00 6
2
Tổ chức thực hiện tồn bộ chương trình học theo nội dung và phương pháp đã được hướng dẫn theo biên chế năm học đã qui định.
0 0 10 84 36 4.20 1
3
Bồi dưỡng, chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, phát huy những sáng kiến kinh nghiệm chuyên môn.
0 0 21 92 17 3.97 8
4 Đánh giá, phân loại giáo viên. 0 0 17 93 20 4.02 4
5 Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà
trường; 2 6 30 82 10 3.71 10
6
Xây dựng và giải trình kế hoạch dạy học các môn học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học của tổ theo tuần, tháng, học kỳ và năm học;
0 0 20 93 17 3.98 7
7 Thực hiện kế hoạch hoạt động chuyên môn của
TT Vị trí, vai trị tổ chun mơn Mức độ ĐTB Thứ bậc
1 2 3 4 5
8 Đề xuất hiệu trưởng phân công giáo viên dạy
và giáo viên chủ nhiệm lớp theo năm học; 0 2 21 90 17 3.94 9
9
Tổ chức cho giáo viên thực hiện lựa chọn sách giáo khoa theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Đề xuất các xuất bản ph m tham khảo để lựa chọn sử dụng trong nhà trường theo quy định;
0 0 16 92 22 4.05 3
10
Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chu n nghề nghiệp giáo viên phổ thông; tham gia đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng theo Chu n hiệu trưởng.
0 2 16 90 22 4.02 5
(Ghi chú: 1. Hồn tồn khơng đồng ý; 2. Khơng đồng ý; 3. Tương đối đồng ý; 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý)
Bảng 2.2. Tổng hợp ý kiến đánh giá đạt điểm trung bình từ 3.71 đến 4.20, đạt mức đồng , trong đó:
- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Tổ chức thực hiện tồn bộ chương trình
học theo nội dung và phương pháp đã được hướng dẫn theo biên chế năm học đã qui định”, đạt điểm trung bình 4.20 đạt mức đồng ý, thật vậy, tổ chuyên môn ở trường tiểu
học là một đơn vị có tổ chức trong nhà trường, là nơi sinh hoạt chuyên môn, giúp BGH quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm chất lượng dạy học trong nhà trường;
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục
của nhà trường;”, đạt điểm trung bình 3.71, tuy xếp mức thấp nhưng trong công tác
triển khai các hoạt động giáo dục, tổ chuyên môn đề xuất kết hoạch giáo dục chung của nhà trường.
Theo biên bản phỏng vấn ông T.H.H là tổ trưởng tổ chuyên môn một trường tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, khi được hỏi về vấn đề này ông trả lời như sau: “Vai trị của tổ chun mơn ở trường tiểu học đóng vai trò rất quan trọng, là đơn
vị chịu trách nhiệm trước nhà trường về chất lượng giáo dục, là nơi tiếp nhận triển khai các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường, do đó, việc tổ chức qn triệt vị trí vai trị của tổ chuyên môn cho đội ngũ CBQL, và GV, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục”.
Như vậy, qua kết quả khảo sát và phỏng vấn thì được đội ngũ đánh giá vai trị của tổ chun mơn ở trường tiểu học là rất quan trọng. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến đánh giá khơng đồng ý, vì vậy, để thực hiện các hoạt động của giáo dục cũng như tư vấn định hướng giúp BGH thực hiện các mục tiêu giáo dục, thì thơng qua các buổi họp chuyên môn, đội ngũ C L, cần qn triệt vị trí, vai trị của tổ chuyên môn trong nhà trường tiểu học.
2.3.2. Thực trạng thực hiện các nhiệm vụ hoạt động của tổ chun mơn
Để tìm hiểu nhiệm vụ hoạt động của tổ chuyên môn ở trường tiểu học, tác giả tiến hành lấy ý kiến đánh giá của đội ngũ C L, GV các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, kết quả được tổng hợp bảng bên dưới:
Bảng 2.3. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về nhiệm vụ hoạt động của tổ chuyên môn ở trường tiểu học
TT Nhiệm vụ Mức độ ĐTB Thứ
bậc
1 2 3 4 5
1 Thực hiện việc trao đổi về chuyên môn giữa
các giáo viên. 0 0 14 95 21 4.05 1
2 Giúp hiệu trưởng đánh giá được chất lượng các
hoạt động của nhà trường. 0 0 19 93 18 3.99 2
3
Giúp hiệu trưởng chỉnh sửa, bổ sung kế hoạch giáo dục, chương trình để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
0 3 26 82 19 3.90 3
(Ghi chú: 1. Hồn tồn khơng đồng ý; 2. Khơng đồng ý; 3. Tương đối đồng ý; 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý)
Bảng 2.3 tổng hợp ý kiến đánh giá đạt điểm trung bình từ 3.90 đến 4.05, đạt mức đồng , trong đó:
- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Thực hiện việc trao đổi về chuyên môn
giữa các giáo viên”, đạt điểm trung bình 4.05 đạt mức đồng ý, thật vậy, tổ trưởng tổ
chuyên môn trong nhà trường được sự đồng ý của đội ngũ GV và được bổ nhiệm, đề bạc và được bồi dưỡng về kỹ năng quản lý, chịu trách nhiệm quản l đội ngũ GV và chịu trách nhiệm chuyên môn trong nhà trường;
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Giúp hiệu trưởng chỉnh sửa, bổ sung kế
hoạch giáo dục, chương trình để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường”, đạt điểm trung bình 3.90, tuy xếp mức thấp, qua thực tế các kế hoạch về hoạt
động dạy học của nhà trường được xây dựng trên cơ sở kế hoạch chung của phòng giáo dục và đào tạo và các đề xuất của tổ chun mơn. Do đó, nhiệm vụ của tổ chun mơn rất quan trọng trong nhà trường tiểu học.
Theo biên bản phỏng vấn bà H.N.D là tổ trưởng tổ chuyên môn một trường tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, khi được hỏi về vấn đề này bà trả lời như sau: “Theo điều lệ trường tiểu học nhiệm vụ của tổ chuyên môn trường tiểu học rất quan
trọng, thực hiện các hoạt động chuyên môn, quản lý chuyên môn trong nhà trường, tư vấn hỗ trợ đề xuất các kế hoạch giáo dục trong và ngồi trường. Vì vậy, để tăng cường chất lượng chuyên môn trong nhà trường, thì thơng qua các cuộc họp tăng cường quán triệt nhiệm vụ của tổ chuyên môn cho GV trong trường tiểu học”.
Như vậy, qua kết quả khảo sát và phỏng vấn thì được đội ngũ đánh giá nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trường tiểu học là rất quan trọng. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý
kiến đánh giá khơng đồng ý, vì vậy, để thực hiện các hoạt động của giáo dục cũng như tư vấn định hướng giúp BGH thực hiện các mục tiêu giáo dục, thì thơng qua các buổi họp chuyên môn, đội ngũ C L, cần quán triệt phổ biến nhiệm vụ của tổ chuyên môn theo điều lệ trường tiểu học cụ thể giúp cho đội ngũ được hiểu và thực hiện nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
2.3.3. Thực trạng thực hiện các nội dung hoạt động của tổ chun mơn
Để tìm hiểu các nội dung hoạt động của tổ chuyên môn ở trường tiểu học, tác giả tiến hành lấy ý kiến đánh giá của đội ngũ C L, GV các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, kết quả được tổng hợp bảng bên dưới:
Bảng 2.4. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về các nội dung hoạt động của tổ chuyên môn ở trường tiểu học
TT Nội dung hoạt động tổ chuyên môn Mức độ ĐTB Thứ
bậc
1 2 3 4 5
1 Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch
hoạt động của tổ 0 0 17 93 20 4.02 2
2 Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch hoạt
động cá nhân của tổ viên. 0 2 16 91 21 4.01 3
3 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho tổ viên. 0 0 20 93 17 3.98 4
4 Kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng
dạy, giáo dục của giáo viên 0 0 10 95 25 4.12 1
5 Đánh giá và xếp loại giáo viên theo Chu n
nghề nghiệp. 0 2 21 90 17 3.94 5
(Ghi chú: 1. Hồn tồn khơng đồng ý; 2. Khơng đồng ý; 3. Tương đối đồng ý; 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý)
Bảng 2.4 tổng hợp ý kiến đánh giá đạt điểm trung bình từ 3.94 đến 4.12, đạt mức đồng , trong đó:
- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả
giảng dạy, giáo dục của giáo viên”, đạt điểm trung bình 4.12 đạt mức đồng ý, thật vậy,
thơng qua hoạt động dự giờ theo quy định, qua đó, thúc đ y nâng cao chất lượng giáo dục;
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Đánh giá và xếp loại giáo viên theo
Chuẩn nghề nghiệp”, đạt điểm trung bình 3.94, tuy xếp mức thấp, qua thực tế tổ chuyên môn quản lý chuyên môn của giáo viên và thúc đ y hoạt động giảng dạy của giáo viên, đồng thời thông qua việc đánh giá xếp loại hằng năm, từ đó làm cơ sở đề xuất cử đội ngũ GV tham gia các lớp bồi dưỡng theo quy định, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường theo quy định.
Theo biên bản phỏng vấn ông V.Q.T là tổ trưởng tổ chuyên môn một trường tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, khi được hỏi về vấn đề này ông trả lời như
sau: “Theo điều lệ trường tiểu học hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện theo quy
định, về các nội dung thúc đẩy các hoạt động dạy và học trong nhà trường. Theo đó, thơng qua các buổi họp hiệu trưởng nhà trường triển khai, kiểm tra định kỳ thường xuyên các nội dung hoạt động của tổ chun mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.”.
Như vậy, qua kết quả khảo sát và phỏng vấn thì được đội ngũ đánh giá các nội dung hoạt động của tổ chuyên môn ở trường tiểu học là rất quan trọng. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến đánh giá khơng đồng ý, vì vậy, để thực hiện các hoạt động của giáo dục cũng như tư vấn định hướng giúp BGH thực hiện các mục tiêu giáo dục, thì thơng qua các buổi họp chuyên môn, đội ngũ C L, cần quán triệt phổ biến các nội dung hoạt động của tổ chuyên môn theo điều lệ trường tiểu học cụ thể giúp cho đội ngũ được hiểu và thực hiện nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
2.3.4. Thực trạng thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động tổ chun mơn
Để tìm hiểu các hình thức tổ chức hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học, tác giả tiến hành lấy ý kiến đánh giá của đội ngũ C L, GV các trường tiểu học trên