Ban kiểm soát tại Ngân hàng ACB (giai đoạn 2008 – 2012)

Một phần của tài liệu Nguy cơ cổ đông lợi dụng sự buông lỏng giám sát của ban kiểm soát thao túng ngân hàng TMCP tình huống ngân hàng TMCP á châu (ACB) (Trang 28 - 30)

Luận văn chọn giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 để nghiên cứu vì trong giai đoạn này ơng Nguyễn Đức Kiên không tham gia vào HĐQT của ACB (do hết nhiệm kỳ từ ngày 22/3/2008) nhƣng ông Nguyễn Đức Kiên vẫn can thiệp vào các hoạt động của ACB thông qua ảnh hƣởng của mình tại ACB (cho đến khi bị bắt ngày 20/8/2012). Một số trong những công cụ ông Kiên sử dụng để gây ảnh hƣởng đó là vai trị cổ đơng lớn và chức danh Phó chủ tịch HĐSL.

Hình 3.4: Sơ đồ hoạt động của Ban kiểm sốt Ngân hàng ACB

BKS

Giám sát Cung cấp thông tin

HĐQT/Ban điều hành Thành viên Thành viên Trƣởng BKS Chỉ đạo 03 thành viênBKS

Chỉ đạo Báo cáo

Bộ phận kiểm toán nội bộ

Báo cáo

Chỉ đạo

Nguồn: Do tác giả tự vẽ dựa trên thông tin về BKS của ACB.

Bộ phận giúp việc cấp dƣới chịu sự chỉ đạo trực tiếp của BKS ACB theo quy định là Bộ phận kiểm toán nội bộ “Tổ chức tín dụng phải thành lập kiểm tốn nội bộ chun trách

thuộc Ban kiểm soát”16. Trong giai đoạn 2008 – 2012 Bộ phận kiểm tốn nội bộ của ACB trung bình có khoảng 100 nhân viên

BKS ACB giai đoạn 2008 – 2012 có 04 thành viên:

Hộp 1: Các thành viên của Ban kiểm soát Ngân hàng ACB giai đoạn 2008 – 2012

1.Ông Huỳnh Nghĩa Hiệp, Trƣởng BKS

Ông theo học chƣơng trình Cử nhân ngành thƣơng mại tại Đại học Vạn Hạnh, và tiếp tục học Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến 1978. Sau khi tốt nghiệp, ông đƣợc giữ lại Trƣờng làm giảng viên và giảng dạy trong mƣời lăm năm. Ông chuyển sang công tác tại Ngân hàng Á Châu ngay từ ngày thành lập, và đảm nhiệm chức vụ Phó Tổng giám đốc từ năm 1994 đến năm 2008.

2.Bà Hoàng Ngân, Thành viên BKS

Bà theo học chƣơng trình Cử nhân luật Đại học Luật khoa Sài Gòn, và tiếp tục học Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh với chuyên ngành tài chính kế tốn từ năm 1975 đến năm 1978. Sau khi tốt nghiệp Đại học Kinh tế, bà làm giáo viên trƣờng Trung học Ngân hàng III/Trung Ƣơng trong mƣời năm (1978 -1988). Sau đó, bà chuyển qua làm tại Cơng ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC). Từ năm 2003 đến nay, bà là thành viên BKS Ngân hàng Á Châu. Bà từng là thành viên HĐQT của Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Du lịch Sài Gòn (SPCO) và Trƣởng BKS của Cơng ty Vàng bạc Đá q Sài Gịn (SJC).

3.Ơng Triệu Cao Phong, Thành viên BKS

Ông tốt nghiệp Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh ngành quản trị kinh doanh. Từ năm 1980 đến năm 1992 ông làm Chủ nhiệm Hợp tác xã sản xuất Tháng Năm, Tp. Hồ Chí Minh. Ơng là Trƣởng BKS Ngân hàng Á Châu từ năm 1993 đến năm 2008.

4.Bà Phùng Thị Tốt, Thành viên BKS

Sau khi tốt nghiệp Đại học Kinh tế ngành Ngân hàng năm 1978, bà giảng dạy tại Trƣờng Trung học Ngân hàng III/Trung Ƣơng đến năm 1993. Bà chuyển sang công tác tại Ngân hàng Á Châu từ ngày thành lập. Bà đảm nhiệm chức vụ Kế toán trƣởng Ngân hàng Á Châu từ năm 1994 đến năm 2002. Từ năm 2002 đến năm 2003, bà là Kiểm toán trƣởng Ngân hàng Á Châu. Bà là thành viên BKS Ngân hàng Á Châu từ năm 2003 đến 2008.

Một phần của tài liệu Nguy cơ cổ đông lợi dụng sự buông lỏng giám sát của ban kiểm soát thao túng ngân hàng TMCP tình huống ngân hàng TMCP á châu (ACB) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w