Vấn đề ngƣời ủy nhiệm – ngƣời thừa hành giữa cổ đông và BKS ACB

Một phần của tài liệu Nguy cơ cổ đông lợi dụng sự buông lỏng giám sát của ban kiểm soát thao túng ngân hàng TMCP tình huống ngân hàng TMCP á châu (ACB) (Trang 32 - 33)

3.6.1 Xung đột lợi ích

Ban kiểm sốt trong NHTMCP đƣợc bầu và miễn nhiệm bởi ĐHĐCĐ20. BKS có nhiệm vụ đại diện cho tất cả các cổ đông giám sát các hoạt động của Hội đồng quán trị (chủ yếu bao gồm các đại diện của cổ đông lớn) và Ban điều hành. Thực tế cho thấy trong phần lớn trƣờng hợp, các thành viên BKS do các cổ đông lớn đề cử và đƣợc bầu vào BKS bằng lá phiếu quyết định của các cổ đơng lớn. Do đó BKS sẽ bị phụ thuộc vào ý chí của các cổ đơng lớn thơng qua các đại diện của cổ đông lớn hiện hữu tại HĐQT và Ban điều hành. Tƣơng tự nhƣ vậy, thù lao và các lợi ích khác của các thành viên BKS do HĐQT và Ban điều hành trình lên ĐHCĐ, sau đó đƣợc các cổ đông biểu quyết thông qua, trong việc biểu quyết này vai trò trọng yếu của lá phiếu của các cổ đông lớn lại một lần nữa đƣợc thể hiện. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng lợi ích của BKS do HĐQT, Ban điều hành và nhóm cổ đơng lớn quyết định. Do đó, BKS có động cơ hành động vì lợi ích của nhóm cổ đơng lớn thay vì hành động vì lợi ích của tất cả các cổ đơng.

3.6.2 Bất cân xứng thông tin

Các cổ đông nhỏ khi bỏ phiếu bầu các thành viên BKS thƣờng không biết hoặc biết không đầy đủ về sự ảnh hƣởng mang tính chi phối của các cổ đơng lớn đối với các thành viên này thông qua các mối quan hệ phức tạp cả bên trong và bên ngồi ACB. Cịn các ứng viên cho chức vụ thành viên BKS thì biết rõ những thông tin này nhƣng không công khai cho các cổ đông đƣợc biết. Điều này dẫn đến lựa chọn sai lầm của các cổ đông nhỏ khi bỏ phiếu bầu các thành viên BKS mà khơng biết rằng họ có thể hành động vì lợi ích của nhóm cổ đơng lớn thay vì lợi ích của tất cả các cổ đơng.

Bất cân xứng thông tin thứ hai đến từ một cơ chế đặc thù của ACB đó là HĐSL. Theo Điều lệ của ACB thì BKS đƣợc quyền dự tất cả các cuộc họp của HĐQT, nhƣ thế BKS có thể biết tất cả thơng tin đang đƣợc bàn bạc ngay từ ban đầu và có thể ngăn chặn ngay hoặc sớm thông báo cho các cổ đông trƣớc khi các quyết định đƣợc chính thức ban hành. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp của ACB, HĐSL có ảnh hƣởng khá lớn tác động đến các hoạt động điều hành của HĐQT và Ban điều hành (điều này đƣợc sẽ minh chứng ở phần 3.7). HĐSL là một cơ chế khơng đƣợc định nghĩa trong Luật và cũng khơng có điều khoản nào bắt buộc phải cho phép BKS dự các cuộc họp của HĐSL, do đó đối với các thơng tin từ HĐSL thì BKS khơng đƣợc tiếp cận.

Một phần của tài liệu Nguy cơ cổ đông lợi dụng sự buông lỏng giám sát của ban kiểm soát thao túng ngân hàng TMCP tình huống ngân hàng TMCP á châu (ACB) (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w