Do NH là thể chế đặc thù khi vốn chủ sở hữu của các cổ đông chiểm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng tài sản NH nắm giữ, theo số liệu đến thời điểm 31/12/2014 tỷ lệ vốn tự có/Tổng tài sản của tất cả các Tổ chức tín dụng chiếm tỷ lệ rất nhỏ là 7,62%, tỷ lệ này của các NHTMCP là 7,31% (Xem hình 4.1). Do đó việc BKS giám sát HĐQT và Ban điều hành không chỉ là việc các cổ đông giám sát các đại diện của mình, mà là vấn đề lớn hơn liên quan đến việc giám sát để đảm bảo an tồn tài sản của cơng chúng gửi tiền và an tồn của tồn bộ hệ thống tài chính
Hình 4.1: THỐNG KÊ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN
(đến 31/12/2014)
TT Loại hình TCTD Tổng tài sản có Vốn tự có Tỷ lệ vốn tự
có/Tổng tài sản
1 NHTM Nhà nƣớc 2.876.174 169.696 5,90%
2 NHTM Cổ phần 2.780.976 203.154 7,31%
3 NH Liên doanh, nƣớc ngồi 701.986 106.004 15,10%
4 Cơng ty tài chính, cho th 68.673 15.208 22,15%
5 Tổ chức tín dụng hợp tác 87.090 2.510 2,88%
Toàn hệ thống 6.514.900 496.573 7,62%
4.1.1 Khuyến nghị nhằm giảm bất cân xứng thông tin giữa cổ đông và thành viên BKS
Do trên thực tế quan hệ làm việc trong quá khứ có thể tạo ra những ảnh hƣởng của các cá nhân khác lên thành viên BKS, từ đó làm giảm tính độc lập của BKS khi thực thi nhiệm vụ của mình. Nhƣ lý thuyết ủy quyền – thừa hành đã chỉ ra và theo phân tích trong Chƣơng 2 và 3, khuyến nghị dƣới đây nhằm giải quyết vấn đề bất cân xứng thông tin: các ứng viên BKS biết rõ những ảnh hƣởng của các cổ đông lớn và thành viên HĐQT đối với các hoạt động giám sát của mình nếu trúng cử, trong khi đó các cổ đơng khi bầu cho thành viên này có thể khơng nắm rõ điều đó và dẫn đến các lựa chọn sai lầm.
Khuyến nghị : Bổ sung quy định các ứng viên cho chức vụ thành viên BKS phải khai báo chi tiết về quan hệ làm việc của mình với các cổ đơng lớn và với các ứng viên cho vị trí thành viên HĐQT.
4.1.2 Khuyến nghị nhằm giảm sự phụ thuộc về mặt tài chính của Ban kiểm sốt
Nhƣ đã phân tích ở Chƣơng 2 và 3, sự phụ thuộc về mặt tài chính sẽ dẫn đến sự phụ thuộc về mặt hoạt động. Rất khó để BKS trong các NHTMCP đảm bảo đƣợc sự độc lập trong hoạt động của mình nếu nhƣ tất cả mọi nguồn lực phục vụ cho hoạt động của BKS phải đƣợc xự xét duyệt của Ban điều hành (đối tƣợng bị giám sát). Các khuyến nghị sau nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc này
Khuyến nghị : (i) Bổ sung quy định về việc Điều lệ của các ngân hàng phải đặt ra một giới hạn ngân sách độc lập dành cho BKS. (ii) Bổ sung quy định về việc ĐHCĐ bỏ phiếu thông qua ngân sách hoạt động dành cho BKS hàng năm. Mức ngân sách này không đƣợc vƣợt quá giới hạn ngân sách trong điều lệ. Trƣởng BKS đƣợc quyền duyệt chi ngân sách này mà không cần sự phê duyệt của Ban điều hành hoặc HĐQT.
4.1.3 Khuyến nghị nhằm đưa ra chế tài và cơ chế khuyến khích thỏa đáng đối với hoạt động của BKS
Các phân tích ở Chƣơng 2 cho thấy cơ chế khen thƣởng và xử phạt hợp lý sẽ tạo nên động lực cho BKS hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, đồng thời đảm bảo rằng các vi phạm và yếu kém trong công tác giám sát sẽ bị chế tài thích đáng. Việc thiếu vắng các quy
định về khen thƣởng và xử phạt đối với việc thực hiện nhiệm vụ của BKS sẽ tạo ra một kết quả giám sát kém chất lƣợng, các khuyến nghị sau nhằm giảm thiểu tình trạng này
Khuyến nghị : (i) Bổ sung quy định về chế tài xử phạt nếu BKS khơng hồn thành nhiệm vụ do lỗi của BKS và các mức bồi thƣờng thiệt hại nếu có thiệt hại phát sinh, tính theo mức độ lỗi của BKS. (ii) Bổ sung quy định về mức khen thƣởng cho BKS nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ, mức khen thƣởng đƣợc thông qua tại ĐHCĐ thƣờng niên.
4.1.4 Khuyến nghị nhằm tăng tính minh bạch trong hoạt động giám sát
Do các quy định hiện hành về công bố thông tin đối với các hoạt động của BKS còn khá lỏng lẻo khi chỉ yêu cầu BKS công bố cáo cáo về các hoạt động của mình hàng năm tại ĐHCĐ thƣờng niên, điều này dẫn đến các thông tin cảnh báo của BKS về các hoạt động điều hành không đƣợc chuyển đến cho các cổ đông một cách kịp thời (đặc biệt là đối với các cổ đơng nhỏ). Do đó, khuyến nghị dƣới đây nhằm tăng tính minh bạch và kịp thời của các thông tin xuất phát từ hoạt động giám sát của BKS, đảm bảo các cảnh báo từ BKS và thơng tin về hoạt động giám sát của BKS có thể đƣợc cổ đơng tiếp cận một cách dễ dàng và kịp thời hơn
Khuyến nghị : Bổ sung quy định về việc BKS phải lập và công bố thông tin về Báo cáo hoạt động giám sát của mình hình định kỳ hàng quý thay vì chỉ báo cáo tại ĐHCĐ thƣờng niên hàng năm.
4.1.5 Khuyến nghị nhằm giảm thiểu khả năng can thiệp của cổ đông lớn vào hoạt động điều hành của HĐQT và Ban điều hành
Từ việc phân tích các cách thức thao túng hoạt động điều hành của ông Nguyễn Đức Kiên trong tình huống Ngân hàng ACB (Chƣơng 3) cho thấy: một trong các cách thức hiệu quả cổ đông lớn sử dụng để tác động đến cách hoạt động điều hành đó là tham dự các cuộc họp của HĐQT và đƣa ra các ý kiến của mình nhằm tác động đến các quyết định của HĐQT “Hội đồng sáng lập thường xuyên dự các phiên họp của Hội đồng quản trị và Thường trực
trong quản trị và điều hành ngân hàng.”48. Khuyến nghị dƣới đây sẽ giúp giảm thiểu việc các cổ đơng lớn dùng ảnh hƣởng của mình tác động lên các quyết định của HĐQT ngay trong cuộc họp nhƣ trƣờng hợp của cổ đông Nguyễn Đức Kiên, từ đó nâng cao tính độc lập trong các quyết định của HĐQT trong công tác điều hành
Khuyến nghị : Bổ sung quy định ngăn cấm bất cứ cá nhân nào không phải là thành viên HĐQT hoặc thành viên BKS chƣa đƣợc Luật cho phép tham dự các cuộc họp của HĐQT.