Cam kết với trƣờng, cam kết về công việc giảng dạy, cam kết về nghề nghiệp giảng dạy, cam kết làm việc nhóm đƣợc Celep định nghĩa nhƣ sau:
Cam kết với trƣờng đƣợc định nghĩa là niềm tin và chấp nhận những mục tiêu giá trị của trƣờng, nỗ lực của giáo viên với những mục tiêu giá trị đó và ham muốn mạnh mẽ của giáo viên tiếp tục là thành viên trong trƣờng. Định nghĩa này đƣợc dựa trên các khái niệm về tổ chức cam kết (Mowday, Porter, Steers, 1979, trang 232).
Cam kết về cơng việc giảng dạy đƣợc hình thành với cách tiếp cận Morrow (1983, trang 492) là duy trì mức độ tác động của cơng việc giảng dạy đến cuộc sống hàng ngày của một cá nhân. Cam kết công việc giảng dạy là mức độ chiếm đóng và tâm lý của một giáo viên trong cuộc sống hàng ngày của mình.
Cam kết về nghề nghiệp giảng dạy đƣợc định nghĩa là thái độ của giáo viên đối với nghề nghiệp của họ. Cam kết về nghề nghiệp giảng dạy đƣợc xây dựng dựa trên các biến của thang đo liên quan đến công việc của Kanungo (Kanungo‟s Job Involvement Scale), thang đo này lấy từ thang đo của Lodahland Kejner (Lodahland và Kejner, 1965)
Cam kết về nhóm làm việc đƣợc định nghĩa là ý thức của nhân viên trung thành và phối hợp với các nhóm cơng tác khác trong một tổ chức (Randall, Cote, 1991, trang 198). Trong khía cạnh này, sự cam kết của giáo viên để làm việc nhóm trong các trƣờng học dựa trên mật độ ý thức của giáo viên về lòng trung thành và sự hợp tác với các giáo viên khác.
Các giả thuyết đƣợc đặt ra:
- H1: Đào tạo và phát triển tƣơng quan dƣơng với yếu tố cam kết với trƣờng. - H2: Lƣơng và chế độ đãi ngộ tƣơng quan dƣơng với yếu tố cam kết với
- H3: Hỗ trợ của ngƣời giám sát tƣơng quan dƣơng với yếu tố cam kết với trƣờng.
- H4: Đào tạo và phát triển tƣơng quan dƣơng với yếu tố cam kết với công việc giảng dạy.
- H5: Lƣơng và chế độ đãi ngộ tƣơng quan dƣơng với yếu tố cam kết với công việc giảng dạy.
- H6: Hỗ trợ của ngƣời giám sát tƣơng quan dƣơng với yếu tố cam kết với công việc giảng dạy.
- H7: Đào tạo và phát triển tƣơng quan dƣơng với yếu tố cam kết với nghề nghiệp giảng dạy.
- H8: Lƣơng và chế độ đãi ngộ tƣơng quan dƣơng với yếu tố cam kết với nghề nghiệp giảng dạy.
- H9: Hỗ trợ của ngƣời giám sát tƣơng quan dƣơng với yếu tố cam kết với nghề nghiệp giảng dạy.
- H10: Đào tạo và phát triển tƣơng quan dƣơng với yếu tố cam kết với nhóm làm việc
- H11: Lƣơng và chế độ đãi ngộ tƣơng quan dƣơng với yếu tố cam kết với nhóm làm việc.
- H12: Hỗ trợ của ngƣời giám sát tƣơng quan dƣơng với yếu tố cam kết với nhóm làm việc.
Tóm tắt chƣơng 2
Chƣơng 2, tác giả đã trình bày tóm tắt các lý thuyết, các nghiên cứu trƣớc đây. Tất cả đƣợc sử dụng làm nền tảng cho hƣớng nghiên cứu của đề tài này. Mơ hình nghiên cứu của đề tài sử dụng 3 yếu tố tác động đến yếu tố tác động đến cam kết tổ
chức. Ba yếu tố đó là: (1) đào tạo và phát triển, (2) lƣơng và chế độ đãi ngộ, (3) hỗ trợ của ngƣời giám sát. Tất cả các yếu tố có tƣơng quan dƣơng với yếu tố cam kết với trƣờng, cam kết về công việc giảng dạy, cam kết về nghề nghiệp giảng dạy, cam kết với nhóm làm việc.
Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chƣơng 2 đã trình bày và giới thiệu về các khái niệm và mô hình nghiên cứu. Chƣơng này sẽ giới thiệu các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng, hiệu chỉnh, đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu và kiểm định giả thuyết đề ra.
3.1 Qui trình nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ đƣợc thực hiện theo 2 bƣớc chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng.
Giai đoạn nghiên cứu chính thức đƣợc tiến hành bằng nghiên cứu định lƣợng. Dữ liệu đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi đối với giảng viên khối ngành kỹ thuật tại TP. Hồ Chí Minh. Dữ liệu đƣợc sử dụng để kiểm định các giả thuyết trong mơ hình. Nghiên cứu chính thức này đƣợc thực hiện tại TP. HCM vào tháng 3/2014.
Lý thuyết về cam kết tổ chức, đào tạo phát triển, chế độ lƣơng và đãi ngộ, hỗ trợ của ngƣời giám sát
Mục tiêu
nghiên cứu Thảo luậnnhóm
Điều chỉnh thang đo Thang đo
Khảo sát
Loại bỏ các yếu tố có hệ số Cronbach Alpha thấp
Đánh giá sơ bộ thang đo Kiểm định EFA
Phân tích kết quả xử lý số liệu Viết báo cáo nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu đƣợc thực hiện theo quy trình nghiên cứu nhƣ Hình 3-1