Cảnh quan 0,67 0,67 20 57,33 21,33 3,98 ANTT 4 29,33 46,67 20 3,82 Phương tiện 1,33 13,33 64,67 20,67 4,04 Tiện nghi 1,33 13,33 32 18,67 3,68 Sự thân thiện 2,67 44,67 36,67 16 3,66 Phục vụ 1,33 48,67 36 14 3,62 Giá và dịch vụ 2 56,67 26,67 14,67 3,54 Nói thách 14,67 49,33 28,67 7,33 3,286 Hàng gian 22 38,67 28,67 10,67 3,28 Đố c
4.4.2. Mức độ hài lòng của du khách thể hiện qua các yếu tố tại chợ Châu
Qua đánh giá của du khách về mức độ hài lịng đối với cảnh quan thiên nhiên mơi trường tại chợ Châu Đốc thì đa số du khách đánh giá hài lòng chiếm 74%, rất hài lòng chiếm 11,33% và trung lập chiếm 13,33%, cịn lại khơng hài lịng chiếm 1,33%, khơng có du khách đánh giá rất không hài lòng. Như vậy cho thấy cảnh quan tại đây rất hấp dẫn và thu hút du khách.
Đối với an ninh trật tự thì mức độ khơng hài lòng cũng chiếm rất thấp là 2%. Mức độ hài lòng đạt khá cao là 74,67%, nhưng đối với rất hài lòng chiếm thấp là 10% và trung lập là 13,33%. Điều này chứng tỏ tình hình an ninh trật tự ở khu vực
chợ Châu Đốc đã được cải thiện và giúp du khách an tâm hơn khi đến tham quan tại khu vực này.
Hệ thống giao thông và phương tiện vận chuyển cũng giống như khu vực Miếu Bà là một trong những yếu tố giúp du khách quyết định có đi đến nơi du lịch hay khơng, điều này cũng giúp cho nhà quản lý hoạch định được các chính sách phù hợp để đầu tư cơ sở hạ tầng thu hút du khách đến với Châu Đốc. Vì vậy, khách du lịch đánh giá là hài lòng rất khá cao chiếm 74%, còn rất hài lòng chỉ chiếm 8,67%. Còn lại trung lập là 17,33%. Khơng có du khách đánh giá là khơng hài lịng và rất khơng hài lịng.
Mức độ tiện nghi nhà hàng, khách sạn: được du khách đánh giá trung lập là 33,33%, hài lòng là 62,67% và rất hài lòng là 4%. Điều này cho thấy việc nghỉ ngơi, ăn uống về mức độ tiện nghi của nhà hàng và khách sạn ở đây được khách du lịch đánh giá rất cao.
Sự thân thiện của người dân địa phương: nhìn chung đa số du khách hài lòng rất cao chiếm 60% và khơng có ý kiến gì là 35,33%. Cịn lại rất hài lòng là 4% và khơng hài lịng là 0,67%. Như vậy sự thân thiện của người dân giúp du khách cảm thấy yên tâm và thoải mái khi đến đây du lịch.
Chất lượng phục vụ của nhân viên, hướng dẫn viên: được du khách đánh giá hài lòng chiếm 49,33% và trung lập không ý kiến là 46,67%. Tuy nhiên, việc đánh giá của du khách rất hài lịng chưa cao chiếm 3,33% và khơng hài lịng cũng thấp là 0,67%.
Chợ Châu Đốc là một trong những trung tâm mua sắm lớn của thành phố Châu Đốc, tập trung hầu hết các mặt hàng đặc trưng vùng miền.Vì vậy, tâm lý của du khách rất ngại trong việc nói thách của người bán, ngại phải mua lầm, mua mắc hơn so với giá trị thực của món hàng hay mua khơng đúng hàng hóa có chất lượng. Nên việc phân tích yếu tố xem người bán có nói thách hay khơng, có bán phải hàng gian, hàng giả hay khơng thì thơng qua việc đánh giá của du khách cũng sẽ giúp cho chính quyền địa phương quản lý các khu mua sắm, giúp du khách an tâm mua sắm
tạo thêm nguồn thu cho nguời dân cũng như góp phần tạo nguồn thu cho địa phương để phát triển kinh tế xã hội.
Qua khảo sát, du khách đánh giá về giá và dịch vụ bổ sung thì khơng có ý kiến là chiếm 48%, còn hài lòng là 46%, rất hài lòng được đánh giá thấp là 3,33% và khơng hài lịng là 2,67%.
Đối với việc nói thách thì du khách đánh giá là khơng hài lịng là 5,33%, điều này cho thấy việc người bán cịn thích nói thách và làm cho du khách cảm thấy không an tâm khi mua sắm cịn cao. Khơng có ý kiến đối với việc nói thách là 63,33%, hài lòng là 29,33% và rất hài lòng là 2%.
Do Châu Đốc nằm gần khu vực biên giới nên việc có một số mặt hàng nhập khẩu khơng thuế từ các nước láng giềng rất phong phú, đa dạng. Có nhiều loại hàng hóa thu hút được du khách mua sắm và bỏ ra một khoản tiền chi tiêu cho việc mua sắm là điều cần thiết. Tuy nhiên, việc quản lý chất lượng hàng hóa và các loại hàng gian, hàng giả, hàng nhái đã làm cho du khách mất lòng tin đối với một số mặt hàng. Tuy nhiên, việc đánh giá của du khách về hàng gian đối với khơng hài lịng thấp là 6,67%, như vậy chính quyền địa phương đã có những biện pháp, chính sách, những cơ chế quản lý các mặt hàng trên địa bàn Châu Đốc sẽ giúp cho du khách chấp nhận chi tiêu cho việc mua sắm hàng hóa tại đây. Ngồi ra, du khách khơng có ý kiến về hàng gian là 66%, hài lòng là 25% và rất hài lòng là 2%.
Việc đánh giá mức độ hài lòng của du khách thể hiện ở 9 yếu tố trên tại khu vực Miếu Bà Chúa Xứ và chợ Châu Đốc khi đến tham quan du lịch tại Châu Đốc giúp cho nhà quản lý hoạch định được các chính sách để phát huy được các lợi thế sẵn có và đồng thời phải khắc phục những yếu kém, tồn tại để ngày càng thỏa mãn yêu cầu của du khách hơn.
Bảng 4.14. Mức độ hài lòng của du khách (ĐVT: %)Các yếu tố 1 2 3 4 5 Trung bình Các yếu tố 1 2 3 4 5 Trung bình Cảnh quan 1,33 13,33 74 11.33 3,953 ANTT 2 13,33 74,67 10 3,926 Phương tiện 17,33 74 8,67 3,913 Tiện nghi 33,33 62,67 4 3,706 Sự thân thiện 0,67 35,33 60 4 3,673 Chất lượng phục vụ 0,67 46,67 49,33 3,33 3,55 Giá và dịch vụ 2,67 48 46 3,33 3,5 Nói thách 5,33 63,33 29,33 2 3,28 Hàng gian 6,67 66 25 2 3,28
5.1. Kết luận
Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Du khách đến với Châu Đốc thông qua các loại hình chủ yếu như tâm linh, du lịch sinh thái, tham quan các khu di tích lịch sử văn hóa, mua sắm. Để tập trung phát triển du lịch Châu Đốc trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tạo nền tảng đưa Châu Đốc trở thành một trong những trung tâm văn hóa du lịch hấp dẫn. Trong những năm gần đây du lịch Châu Đốc đã có nhiều cố gắng, nổ lực, chủ động hợp tác, hội nhập và giao lưu trong và ngoài tỉnh nhằm củng cố và ngày càng phát triển.
Đề tài nghiên cứu “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách khi đến tham quan du lịch tại thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang” nhằm đánh giá được chi phí du hành cá nhân của du khách để thu hút và giữ
chân du khách khi đến với du lịch của vùng đất này. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp với mẫu nghiên cứu là 150 mẫu quan sát.
Đề tài đã áp dụng phân tích hồi qui (OLS) để phân tích nhu cầu du lịch của Châu Đốc bằng phương pháp chi phí du hành cá nhân. Phương pháp này cho thấy nếu khách du lịch phải sử dụng chi phí nhiều hơn thì du khách sẽ giảm số ngày đi đến Châu Đốc trong 3 năm; về thu nhập của khách du lịch có ảnh hưởng dương đến số ngày đến tham quan tại Châu Đốc và các đặc điểm kinh tế xã hội của khách du lịch như giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp và tuổi có mối liên hệ đến nhu cầu du lịch tại Châu Đốc.
Đề tài còn sử dụng thang đo Likert để khảo sát mức độ hài lòng của du khách đối với các hoạt động dịch vụ du lịch tại Châu Đốc thơng qua hai điểm chính là khu vực Miếu Bà Chúa Xứ và khu vực chợ Châu Đốc. Đối với khu vực Miếu Bà Chúa Xứ thì yếu tố được đánh giá hài lịng nhất là hệ thống giao thông và phương tiện vận chuyển, cịn yếu tố được đánh giá là khơng hài lịng nhất là hàng gian, hàng giả. Đối với khu vực chợ Châu Đốc thì yếu tố được đánh giá hài lịng nhất là cảnh quan (tuy nhiên các yếu tố khác cũng được đánh giá khá tốt an ninh trật tự, hệ thống giao
thơng và phương tiện vận chuyển), cịn yếu tố được đánh giá là khơng hài lịng nhất là hàng gian, hàng giả.
5.2. Kiến nghị
5.2.1 Đối với các đặc điểm kinh tế xã hội của du khách
Căn cứ vào các đặc điểm kinh tế xã hội của du khách như: du khách nữ đến tham quan nhiều hơn du khách nam, người buôn bán đến Châu Đốc nhiều hơn, người trong độ tuổi lao động có thu nhập đến Châu Đốc nhiều hơn cho thấy đa phần du khách đến đây thường tín ngưỡng, phụ thuộc các yếu tố tâm linh nên có nhu cầu về cầu nguyện mà Châu Đốc là điểm đến về du lịch tâm linh nên đầu tư xây dựng các cơng trình kiến trúc về tơn giáo như khu cơng viên văn hóa Núi Sam với tượng phật Thích ca cao 81m và quần thể các tượng phật cùng với việc trùng tu tôn tạo các chùa, chiền, các khu di tích cấp quốc gia; nhà thờ họ đạo và các thánh đường hồi giáo. Nhằm giúp cho du khách thỏa mãn hơn vì đến Châu Đốc khơng chỉ còn là chuyến tham quan du lịch đơn thuần mà cịn là du lịch tâm linh, du lịch tín ngưỡng, du lịch văn hóa.
5.2.2 Đối với các kênh tuyên truyền, quảng bá
Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết du khách tự tìm đến du lịch Châu Đốc và thơng qua bạn bè, người thân, cịn kênh thơng tin quảng bá, tiếp thị cịn bỏ ngõ. Vì vậy, việcđẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch với nhiều hình thức phong phú, đa dạng trên các phương tiện truyền thơng trong và ngồi nước nhằm giới thiệu hình ảnh du lịch Châu Đốc đến các vùng, miền khác nhau. Tổ chức, duy trì các lễ hội truyền thống và phát triển các loại hình văn hóa, nghệ thuật của các dân tộc: Kinh, Hoa, Chăm và Khmer hàng năm. Tăng cường công tác quảng bá sản phẩm du lịch Châu Đốc thị trường khách du lịch quốc tế. Nhằm thu hút du khách thuộc các thành phần khác nhau đến tham quan tại Châu Đốc.
5.2.3 Đối với chi phí du lịch
Qua kết quả nghiên cứu từ mơ hình OLS, có thể thấy chi phí du lịch giảm sẽ làm tăng lượt khách đến tham quan và số ngày lưu trú của du khách. Trong bốn loại chi phí được khảo sát thì loại chi phí mua sắm được du khách sử dụng cao nhất vì
đây là loại chi phí du khách sử dụng để làm quà cho người thân, bạn bè cịn các chi phí cịn lại là phục vụ nhu cầu cá nhân thiết yếu như ăn uống, nghỉ ngơi, đi lại. Vì vậy, cần có các chính sách giảm chi phí du lịch. Cụ thể như sau:
- Khảo sát và xây dựng bộ giá trần cho các mặt hàng đặc sản, hàng lưu niệm cũng như giá các dịch vụ phục vụ du lịch nhằm ổn dịnh giá và dễ dàng kiểm soát giá cả;
- Phối hợp với các công ty du lịch xây dựng các tour, tuyến du lịch kết hợp tham quan nhiều địa điểm như vừa tham quan Châu Đốc với các huyện lân cận có các khu du lịch, kết hợp các loại hình du lịch như du lịch tâm linh, văn hóa lịch sử;du lịch sinh thái, du lịch sông nước, làng bè để thưởng thức các món ăn đặc sản của vùng miền, thưởng thức đàn ca tài tử một loại hình văn hóa phi vật thể thu hút du khách tại nhiều vùng khác nhau;nhằm làm giảm chi phí đi lại, thời gian của du khách;
- Khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú, nhà hàng, điểm dừng chân, điểm tham quan và cửa hàng mua sắm tự nguyện đăng ký mua bán trao đổi niêm yết đúng giá, không tăng giá vào các ngày cao điểm. Công khai và tun truyền rộng rãi bằng hình thức trên cổng thơng tin điện tử, đài truyền thanh, các báo tờ và tạp chí các cơ sở kinh doanh uy tín, chất lượng, đúng giá nhằm giúp cho khách du lịch có thể dễ dàng lựa chọn các cơ sở kinh doanh phục vụ chất lượng. Qua đó, nhằm đưa các cơ sở trở thành một điểm du lịch uy tín và tạo lịng tin cho du khách, tránh tình trạng xuất hiện các chi phí bất hợp lý khi du khách đến tham quan.
5.2.4 Đối với mức độ hài lòng của du khách
Việc đánh giá hành vi của du khách về mức độ hài lòng đối với các dịch vụ tại Châu Đốc đối với hai điểm du lịch chính là khu vực Miếu Bà Chúa Xứ tại phường Núi Sam và khu vực trung tâm chợ Châu Đốc tại phường Châu phú A cho thấy điểm khơng hài lịng nhất của du khách là vấn đề hàng gian, hàng giả nên Châu Đốc cần xây dựng đề án văn minh thương mại nhằm tạo một môi trường kinh doanh lành mạnh, tránh tình trạng nói thách, chèo kéo du khách. Trong mua bán phải lịch
sự hịa nhã, kiên quyết khơng để xảy ra tình trạng bán hàng gian hàng giả làm mất lòng tin của du khách. Cụ thể:
Ban hành quy chế tổ chức và quản lý các khu, điểm du lịch trong đó chú trọng việc niêm yết giá cả tại các điểm khu du lịch;
Tuyên truyền nâng cao ý thức người kinh doanh các mặt hàng ăn uống, chú trọng đến việc vệ sinh an toàn thực phẩm, giá cả phù hợp. Thực hiện việc mua bán văn minh, vui lòng khách đến vừa lòng khách đi.
Xây dựng chính sách phổ biến các văn bản pháp luật và hướng dẫn thực hiện Luật Du lịch, các văn bản của Trung ương và của tỉnh về quản lý nhà nước về du lịch để định hướng và tạo hành lang pháp lý cho các ngành, các cấp, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư thực hiện hoạt động kinh doanh, dịch vụ du lịch thuận lợi.
Các cơ quan đơn vị chức năng phối hợp, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra đối với các tiểu thương kinh doanh đối với các mặt hàng kinh doanh; khơng để xảy ra tình trạng mua bán hàng gian, hàng giả, hàng không đúng chất lượng. Các cơ sở kinh doanh nếu vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm. Thiết lập đường dây nóng thơng tin đến du khách để thực hiện và giải quyết tốt các khiếu nại của du khách phản ánh nhằm tạo lòng tin cho du khách và tạo một môi trường kinh doanh văn minh, lịch sự, hiện đại.
Từ các kiến nghị trên thì chính quyền địa phương sẽ nghiên cứu và ban hành các chính sách phù hợp để phát triển du lịch Châu Đốc theo hướng hiện đại, văn minh. Đưa Châu Đốc trở thành một trong những trung tâm kinh tế văn hóa du lịch của tỉnh.
5.3 Hạn chế của đề tài
Bảng câu hỏi phỏng vấn du khách chỉ mang tính chất đánh giá chung thực trạng mà chưa cụ thể được vấn đề, việc chọn cỡ mẫu và lấy mẫu cũng còn nhiều hạn chế do đề tài chọn mẫu theo phương pháp chọn ngẫu nhiên nên mẫu không đại diện; Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu trong phương pháp chi phí du hành (TCM) đặc biệt khó do mang tính thời vụ;
Việc phỏng vấn thu thập thơng tin khách du lịch cịn nhiều khó khăn do du khách khơng có nhiều thời gian và tâm lý e ngại chia sẻ thông tin cá nhân như thu nhập, nghề nghiệp, họ tên nên đề tài chỉ thu thập dữ liệu cụ thể mà chỉ có sự lựa chọn theo các mức xây dựng sẵn trong bảng câu hỏi;
Đề tài chỉ thực hiện phỏng vấn đối với khách du lịch là người trong nước, chưa thực hiện phỏng vấn và nghiên cứu đối với du khách nước ngoài. Đây cũng là một lượng du khách mà địa phương cũng cần quan tâm.
Đề tài chỉ phỏng vấn du khách đến Châu Đốc, chưa phỏng vấn các du khách không đến Châu Đốc mà đến các khu du lịch khác, nên không so sánh được các